Lấy cành ghép vào mùa Xuân và Thu, cành 1 tuổi khoẻ, không sâu bệnh. Cắt sành xong phải bó ngay giữ ẩm và tiến hành ghép càng sớm càng tốt.
1. Cam quýt
Trồng và tuyển chọn gốc ghép.
1- Quýt hôi là gốc ghép cho quýt ngọt. Cây ghép có tán thấp, mau ra quả, năng suất cao, phẩm chất tốt, chịu lạnh, chịu hạn, chống bệnh thối gốc.
2- Quýt hồng (Phúc Kiến) là gốc ghép cho quýt Phúc Kiến, cam. Phát triển khỏe chịu lạnh, chịu hạn, năng suất cao, chậm ra quả.
3- Quýt chua thích hợp cho quýt Phúc Kiến. Phát triển trung bình, bộ rễ khỏe, thích ứng với nhiều loại đất, năng suất cao.
4- Bưởi rất thích hợp cho bưởi Văn Đán, bưởi Bình Sơn, quýt ngọt, sinh trưởng nhanh, chịu đất kiềm, khả năng thích ứng cao.
Thời gian thu hạt: Từ tháng 8 đến tháng 12. Hạt phải rửa ngay bằng nước sạch, chọn hạt mập, để nơi râm mát, thoáng. Phơi dưới nắng nhẹ trong vài giờ.
Trước khi gieo nên ngâm trong nước 45°C khoảng 10 phút, sau ngâm trong nước 56°C trong 50 phút (luôn giữ 56°C). Không được ngâm hạt non, hạt chưa phơi trong bóng râm vào nước 56°C.
Gieo vào mùa Xuân, mùa Thu. Gieo vãi vào mặt đất làm kỹ và lên luống, lấp đất bột 1-1,5cm rồi phủ rác khô. Khi cây nhú 50-60% thì bỏ rác. Tưới đều và sau tưới nước giải pha loãng.
Mùa Xuân và Thu có thể di dời cây con để trồng với khoảng cách 17x23cm, tức là cứ 1m2 trồng 25-26 cây.
Lấy cành ghép vào mùa Xuân và Thu, cành 1 tuổi khoẻ, không sâu bệnh. Cắt sành xong phải bó ngay giữ ẩm và tiến hành ghép càng sớm càng tốt.
Phương pháp ghép: Ghép áp mầm đơn, ghép bụng mầm đơn, ghép phiến mầm. Do hình cam quýt có hình ba cạnh nên khi cắt cành ghép cần chọn phần cành rộng, bằng để cắt mặt cắt dài của cành ghép.
Chăm sóc sau khi ghép.
Kiểm tra tỷ lệ ghép sống: sau khi ghép 25-20 ngày thì kiểm tra ghép bổ sung; những cây ghép có mầm ghép biến màu nâu xám, khô thì tiến hành ghép lại; những cây mắt ghép sống thì tiến hành cắt ngọn gốc ghép cách mầm ghép 1-1,5cm cưa nghiêng 30-45°C. Khi mầm ghép phát triển, phải cắt hết mầm ở góc cây ghép.
Khi cây non phát triển đến độ cao nhất định thì cắt ngọn để cố định thân, cắt ngọn ở độ cao 25-30cm, đồng thời bỏ các cành mọc không cần thiết. Khi các cành dài 6-8cm thì chọn các cành khỏe để làm cành chính.
Tiến hành tưới, bón và trừ sâu.
2. Nhãn
Trồng cây gốc ghép: thu giống gốc ghép ở những cây khỏe, khả năng thích ứng cao, hạt mẩy. Thu hạt trước và sau Bạch Lộ. Hạt cần được rửa nhẹ và để sạch cùi và có thể gieo ngay, không nên phơi hạt và để lâu quá một tuần. Trước khi gieo có thể trộn hạt với cát mịn chứa 5% nước, có nhiệt độ 25°C để thúc mầm. Sau 3-5 ngày, phôi mầm nhú 0,5-1cm thì đem gieo. Giống gốc ghép cho nhãn là nhãn. Gieo hạt theo hốc cách nhau 20-25cm, cần làm cho hạt chìm sâu xuống đất. Sau đó rải đất nung, cát mịn lên trên, phủ rơm rác thô.
Khi hạt nảy mầm nhú lên thì dần dần dỡ bỏ rơm rác đi. Lúc cây có 4 lá thật thì tưới nước phân pha loãng 2 lần 1 tháng, đồng thời dùng dao sắc cắt rễ cọc cách thân 3,5-4cm, để rễ nhánh phát triển. Năm sau, vào thời gian tiết Thanh minh tới Cốc vụ, khi các cành đã chắc thì có thể di dời đi trồng với mật độ 20x30cm/1 cây. Tưới liên tục trong 7-10 ngày. Sau đó chăm sóc 1-2 năm và tiến hành ghép.
Cành ghép có đường kính 1-1,5cm có vỏ màu hồng, là khúc giữa của cành 1-2 tuổi. Trước khi ghép 20-30 ngày, tiến hành cắt khoanh vỏ tại phần gốc của cành ghép, cắt bớt ngọn, bỏ hoa để tăng cường tích lũy trong cành ghép các chất dinh dưỡng dự trữ.
Thời gian và cách ghép: dùng cách ghép phiến mầm, ghép hình lưỡi, ghép áp, ghép bụng, ghép chắc, ghép nêm.
Ghép hình lưỡi vào mùa Xuân, ghép cách mặt đất 40cm. Mỗi đoạn ghép dài 4-5cm có 2 mắt mầm.
Ghép phiến mầm từ cuối tháng 3 đến cuối tháng 10, thích hợp nhất là tháng 4 tháng 6, 9. Vị trí ghép cao 10-20cm. Miệng ghép rộng 0,8-1,2cm, dài 3-4cm. Phiến mầm nhỏ hơn và tách bỏ phần gỗ. Buộc để lộ mầm.
Ghép nêm vào giữa mùa Xuân đến đầu mùa Hạ, tốt nhất là khoảng từ tiết Thanh minh đến Cốc vụ. Cắt cây gốc ghép cao 1m hoặc có thể ghép ở nhiều cành chính nếu là cây to. Nếu ghép ở nhiều cành thì cần giữ 1 cành ở nơi thấp hơn để điều tiết nước.
Khi ghép phải cắt phẳng gốc ghép, dùng cưa tay cưa 1 đến 4 nhát tại miệng cắt, trong rộng ngoài hẹp có hình mãng lõm. Dùng dao cắt phẳng hai bên. Hình nêm rộng 1cm dài 5-7cm, phần trên ăn sâu vào gỗ 2-3cm. Cành ghép dài 10-12cm sau khi ghép bao bọc bằng mảnh nilon rộng 3cm dài 0,5-0,7m và buộc lại bằng dây nilon.
Chăm sóc: Nếu ghép hình lưỡi thì sau 15-40 ngày, cành ghép phát triển, cần cắt bỏ các cành dại ở gốc ghép. Nếu ghép không sống, cần ghép bổ sung ngay.
Ghép phiến mầm thì sau 30-40 ngày, nếu ghép sống, mới có thể cởi bỏ nilon. Sau một tuần nữa, đã chắc chắn ghép sống thì cắt gốc ghép ở phía trên vị trí ghép 3-4cm. Tiến hành chăm sóc, bón phân và cắt bỏ các mầm dại để cây tập trung nuôi phần ghép.
3. Cây vải
Trồng gốc ghép. Cây gốc ghép cho vải tốt nhất là cây cùng họ (vải chua...), lấy hạt chín già. Rửa sạch nhẹ nhàng, chọn hạt mẩy rồi đem gieo; có thể ủ thúc mầm trong các ẩm.
Làm luống đất, bón lót. Luống rộng 1m, cao 20-25cm rãnh rộng 30cm gieo theo rạch cách nhau 20-25cm hoặc gieo thời vụ cách nhau 10cm. Lấp đất bột và phủ rơm rác khô.
Chăm sóc đầy đủ để cây mọc khỏe, mập
Sau khi gieo 1-2 tuần, mầm cao 10cm, cần tỉa mầm yếu. Sau 2 tháng, đối với cây có cành, cần điều chỉnh khoảng cách giữa các cây non. Nếu di dời đi trồng, thì khoảng cách giữa các cây là 20-25cm. Cắt bỏ bớt lá, chỉ để một số lá ở đỉnh cây. Tưới và che mát cho cây. Khi cây có đường kính ở gốc từ 0,8cm trở lên, thì có thể tiến hành ghép.
Cành ghép chọn ở cây có nhiều ưu điểm, ở đó lấy cành 1-2 năm tuổi, có gỗ, mầm khỏe, vỏ trơn, độ lớn tương ứng với gốc ghép. Nếu cây gốc ghép to, có thể chọn cành ghép 2-3 năm tuổi. Ghép trên cây to có thể lấy cành của cây 3-4 năm tuổi. Trước khi ghép 2-3 tuần, có thể cắt khoanh vỏ ở phần gốc cành ghép để tập trung dinh dưỡng cho phần cành ghép.
Phương pháp và thời gian ghép. Thường dùng cách ghép mầm và ghép cành cho vải và ghép vào tháng 4, 5 và tháng 9, 10 khi vỏ gốc ghép dễ tách vỏ.
Các thao tác ghép phải nhanh, chính xác để giảm thiểu sự oxy hóa ta-nanh tại miệng vết thương. Đảm bảo đủ ẩm cho vết ghép, do đó phải buộc kín cành ghép và miệng ghép, có thể dùng sáp bôi lên cành ghép, nên buộc thêm một lớp giấy bên ngoài để che nắng.
Chăm sóc gồm cắt cây cây gốc ghép (nếu mắt ghép sống) hoặc ghép bổ sung (nếu mắt ghép không sống). Khi cây non mọc 30cm thì ngắt ngọn, giữ lại 3-5 cành để nuôi thành cành chính. Cây vải non 1 năm tuổi có thể có 4-5 cành. Cần bón phân khi cây non ra cành mới. Tiến hành phun thuốc trừ sâu bệnh khi cần thiết.
Nguồn: Sách Kỹ thuật ghép cây ăn quả, NXB Nông nghiệp, 2003
Từ đầu tháng 7, quất hồng bì đã vào mùa rầm rộ. Vị chua ngọt hơi the ...
Những quả lê vàng luôn thu hút mọi người bởi độ thơm ngon và giòn ngọt của ...
Ban hành kèm theo quyết định số 1251/QĐ-SNN, ngày 13/12/2012 của Sở Nông nghiệp và PTNT Lâm ...
Ban hành kèm theo quyết định số 1251/QĐ-SNN, ngày 13/12/2012 của Sở Nông nghiệp và PTNT Lâm ...
Cách ăn quả óc chó – Quả óc chó ăn như thế nào đúng cách nhất. Hạt ...
Quả óc chó có rất nhiều lợi ích đối với trái tim và hiệu quả hơn bất ...
Chiết cành là phương pháp thường được người làm vườn ưa chuộng nhất là dùng cách ...
Không giống như màu đỏ rực rỡ thường thấy, những chùm dâu vàng óng ả mang đến ...
Có hình dáng trông không khác gì so với loại lê xanh nhưng nổi bật hơn với ...
Me Thái hiện nay trở thành món ăn khoái khẩu của nhiều người mỗi khi đến vụ. ...
Cây Mâm xôi hay Phúc Bồn Tử là loại cây dường như chỉ quen thuộc với người ...
Với hương vị ăn giòn ngọt giống như quả lê nhưng lại có màu giống màu hồng ...
Không Chỉ nằm trong danh sách những loại hoa quả an toan và thơm ngon nhất thế ...
Bệnh cháy lá và chết ngọn là bệnh gây hại nghiêm trọng trên lá của cả cây ...
Nhàu là trái ít được mọi người biết tới nhưng công dụng của trái nhàu thì rất ...
Muốn có những vườn ươm cây ăn quả sinh trưởng khoẻ mạnh, năng suất, sản lượng cao, ...
Sâu đục trái đã xuất hiện và gây hại nặng nề trên nhiều vườn cây có múi ...
Do trong điều kiện vườn ươm cây con có rất nhiều đặc điểm thuận lợi cho sự ...
Việt quất - Loại cây nhập ngoại nổi tiếng giàu dinh dưỡng này hiện nay đã được ...
Thời gian gần đây trên thị trường xuất hiện giống cây sung mỹ có hình dáng đẹp ...
Có nhiều cách để nhân giống cây ăn quả, tùy theo loại cây mà chọn ra phương ...
Cây sung Mỹ là loại cây ưa khí hậu nóng khô, thích hợp với độ ẩm thấp ...
Cây mận, tùy theo phương ngữ vùng miền, miền Bắc và miền Nam Việt Nam, dùng để ...
TT - Nắng như xối lửa. Vậy mà khi nhìn thấy hai bên đường lủng lẳng những ...
Cây quất hồng bì là cây ăn quả mới độc đáo được trồng nhiều ở các tỉnh ...
Cây quất hồng bì cho quả mọng có màu vàng, hình cầu, có lông và nhiều hạt, ...
Lê rất tốt cho hệ miễn dịch của bạn, có chứa các chất chống oxy hóa. Ăn ...
Phúc bồn tử chứa chất oxalat, ăn nhiều sẽ có nguy cơ oxalat kết tinh thành sỏi. ...
Quả mâm xôi còn gọi là phúc bồn tử (raspberry), được ghi nhận trong sách dược thảo ...
Sơ ri là loại trái cây mùa hè có thể nói là loại quả giàu đường nhất ...
Áp dụng các biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp IPM cho cây dâu tây
Ban hành kèm theo quyết định số 1251/QĐ-SNN, ngày 13/12/2012 của Sở Nông nghiệp và PTNT Lâm ...
Chà là rất giàu vitamin và khoáng chất. Theo các chuyên gia, ăn một quả chà là ...
Quả dâu ta còn gọi là quả dâu tằm khi chín màu đỏ đậm hoặc tím ...
Quả Nhàu ăn với muối dễ tiêu, nhuận tràng, là thuốc điều kinh, trị băng huyết, bạch ...
Đông y cho rằng, rễ nhàu có tác dụng nhuận trường, lợi niệu, làm êm dịu thần ...
Mặc dù không được nhiều người chú ý bởi không hấp dẫn vị giác, nhưng trái chùm ...
Không chỉ là món ăn vặt khoái khẩu của nhiều người, trái me - me chua còn ...
Trong số những loại hoa quả khô, chà là được xem là món ăn nhẹ có giá ...
Theo kinh nghiệm dân gian, hầu hết các bộ phận của cây thị đều có vị thuốc ...
Sâu vẽ bùa có kích thước nhỏ bé, thân mảnh khảnh dài 2mm. Chân màu vàng nhạt ...
Bệnh có thể gây hại các bộ phận cây như lá, hoa quả, chồi và cành non. ...
Cách bảo quản quả dâu tây sau khi đã thu hoạch trên ruộng về
Cây trâm có tên khoa học là Syzygium cumini, là loại cây gỗ lớn, cao đến khoảng ...
Quả trám là một loại quả dùng làm thực phẩm và có tác dụng chữa bệnh tốt. ...
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng bệnh vàng lá ở cây có múi có thể do cây ...
Cây ăn trái cần nhiều dinh dưỡng để cây cho nhiều lá nhiều cành mới, từ đó ...
Quả sung rất giàu dinh dưỡng cho các chị em mang bầu- Quả Sung dồi dào lượng ...
Các nghiên cứu thành phần hoạt chất cho thấy trái vả rất tốt cho những người ăn ...
Cây nhàu được trồng phổ biến ở miền Nam nước ta. Trái của cây nhàu có rất ...
Vùng trồng bòn bon phải có nhiệt độ trung bình 27 độ C và chênh lệch ít ...
ạn muốn tự trồng dâu tây tại nhà nhưng chúng không ra trái? Vậy tại cách chăm ...
Dâu Hạ Châu là loại trái cây Việt Nam và là một đặc sản của Cần ...
Cây dẻ Trùng Khánh, Cao Bằng hay còn gọi là dẻ ván: thích hợp với đất ...
Táo mèo được trồng ở vùng núi phía bắc, gần đây táo mèo được biết đến với ...
Gần đây quả óc chó được mọi người khá ưa chuộng, bởi lợi ích của chúng. Quả ...
Cây hạt dẻ đỏ có hạt nhỏ nhưng ăn rất bùi và ngon nên được mọi người ...
Hạt giống cây nhàu có sức nảy mầm yếu nên sơ chế xong cần khẩn trương xử ...
Để cây ăn trái đạt năng suất cao, có chất lượng ngon thì phân bón là yếu ...
Phân bón cho cây ăn trái được sử dụng tuỳ theo đất, giống và tình trạng dinh ...
Bao trái cũng làm giảm quả rụng do bị sâu bệnh gây, giảm số lần phun thuốc ...
Giống gấc cho năng suất quả cao, nhiều hạt đã được trình diễn là giống gấc Diễn, ...
Cây mâm xôi trồng được quanh năm, tuy nhiên, thời điểm gieo trồng tốt nhất là cuối ...
Cây thanh trà dễ trồng, ít nhiễm sâu bệnh hại, chịu hạn rất tốt, các giống thanh ...
Cây dâu tây đòi hỏi dinh dưỡng nay đủ và cân đối. Ngoài NPK, cần quan tâm ...
Dâu tây thích hợp với khí hậu mát lạnh. Nhiệt độ phù hợp cho cây dâu từ ...
Cây me nói chung được người dân ta trồng khắp nơi nhưng cho trái có vị chua ...
Sự thay đổi của khí hậu toàn cầu hiện nay gây ra tình trạng nước ngập thường ...
Xén và tỉa cành cây ăn trái là một việc làm cần thiết trong chăm ...
Lợi ích của cây Vả thể hiện qua giá trị dinh dưỡng từ trái Vả đem lại ...
Theo đông y thì quả vả có vị ngọt tính bình, có công năng làm mạnh dạ ...
Cây ăn trái trồng tại nhà khi đến giai đoạn cây đang ra trái non thì có ...
Cây gấc là loại cây trồng có sức chống chịu tuyệt vời, chưa thấy sâu bệnh hại, ...
Để bảo vệ vườn cây ăn trái, trước mùa mưa lũ, bà con nên đôn cao đất ...
Cây ăn trái lâu năm nếu chăm sóc theo cách truyền thống đều sinh trưởng mạnh và ...
Lê là một cây ăn quả đặc sản của vùng ôn đới nước ta, lê được trồng ...
Khi trồng, cuốc 1 hốc vừa bằng bầu cây ở chính giữa hố, mặt bầu đặt cao ...
Để hạn chế hiện tượng rụng hoa, quả non ta cần chú ý một số điểm sau đây
Cây dâu đòi hỏi ánh sáng dồi dào thì mới sinh trưởng mạnh, thiếu ánh sáng thường ...
Trám trắng là cây bản địa, đa mục đích, được nhân dân ta a chuộng. Là cây ...
Kinh nghiệm và kỹ thuật trồng gấc ở Đồng bằng Sông Cửu Long
Khi trồng cây cảnh, cây bóng mát, cây lâm nghiệp, cây ăn quả nhiều khi cần đào, ...
Cây bòn bon ghép 2 tuổi được trồng trong hố kích thước khoảng 60 x 60 x ...
Các chuyên gia tại Trung tâm Y khoa Đại học Columbia - Mỹ mới đây cho biết, ...