Hoa cây cảnh >> Bonsai

Cây thế bonsai và những quy tắc cơ bản (Phần 3)

Với bài viết này các bạn hãy cùng tìm hiểu những quy tắc trong việc chọn chậu cho cây thế bonsai cũng như những kiến thức cơ bản trong việc chăm sóc cây thế bonsai.

Chậu

Cây thế bonsai và những quy tắc cơ bảnCây thế bonsai nên được đặt đằng sau vạch chính giữa của chậu, và sang phía bên trái hoặc bên phải của vạch trung tâm.

Độ sâu của chậu cũng cần phải bằng với đường kính thân cây, ngoại trừ những cây có dáng rũ xuống.

Bạn nên sử dụng những chậu có màu men thích hợp đối với việc tưới tiêu và chăm sóc cây, những màu men đó bạn phải cân nhắc sao cho hài hòa với màu sắc của hoa.

Nên chọn những chậu có phần chiều rộng gấp 2/3 chiều cao của cây. Với những cây lùn thì chiều rộng chậu lại cần phải gấp 2/3 bề rộng thân cây.

Kiểu dáng chậu cũng đòi hỏi phải phù hợp với kiểu dáng của cây thế bonsai. Chậu có hình chữ nhật thì thường thích hợp với những cây dáng thẳng không uốn éo nhiều, còn đối với những cây thẳng không bình thường, những cây mà có nhiều ác điểm uốn trên thân thì chậu hình oval hoặc hình tròn là thích hợp nhất. Đối với những cây thế bonsai lớn thì ta nên trồng chúng ở sâu trong những chậu hình chữ nhật.

Chăm sóc

Qúa trình trồng cây thế bonsai cần trộn chung nhiều các loại đất vào một chậu, không nên phân ra thành nhiều lớp đất (Đây là qui tắc mới, vẫn sẽ có khá nhiều tranh cãi).

Ta cần chú ý bón phân đầy đủ theo nhu cầu phát triển của cây (Đây cũng là qui tắc mới, vẫn sẽ có nhiều tranh cãi).

Ta nên tưới nước theo chiều từ trên xuống, tránh để cây thế bonsai bị ngập trong nước, vì điều này sẽ làm cản trở sự tích tụ muối của cây.

Ta nên tăng độ ẩm của cây bằng cách đặt chậu cây vào trong một khay đựng nhiều đá cuội và nước hoJWC đặt chậu bonsai ở dưới một cái ghế dài ẩm ướt, nhưng không được để sương bị bám lại trên cây (Đây là qui tắc mới, vẫn sẽ có nhiều tranh cãi. Vì sương mù có khả năng làm tăng sự tích tụ muối trên lá, và thực tế thì nó không có tác dụng gì trong việc giúp làm tăng độ ẩm cho cây).

Ta cần chú ý dọn sạch hết những hạt cát mịn từ bất kì loại hỗn hợp đất nào, chỉ nên sử dụng những hòn đá thô và nhỏ.

Chỉ tưới nước khi nào bạn thấy cây thực sự cần được tưới, không tưới chúng theo một thời khóa biểu cố định nào cả.

Cho cây thế bonsai tiếp xúc nhiều với nhiệt độ cuả môi trường bên ngoài. Chỉ với những cây bonsai nhiệt đới và cận nhiệt đới (với hầu hết các bộ phận) thì đều thích hợp cho việc để chúng ở trong nhà. Nếu chúng được đặt ở bên trong nhà thì phải đảm bảo rằng nhiệt độ môi trường thấp và phải phù hợp để có thể tạo nên tình trạng tiềm sinh cho cây.

Những điều cần chú ý khi tạo dáng cho ...

Bonsai ta có thể hiểu là nghệ thuật chơi cây cảnh, sử dụng cây cảnh để tượng ...

Cần thăng Bonsai bộ sưu tập cho những người ...

Cần thăng Bonsai là một loại cây không thể thiếu trong bộ sưu tập của những người ...

Cách bố trí các khối trong tán lá cây bonsai

Cây bonsai hiện nay được nhiều người ưa chuộng bởi chúng có ý nghĩa trong phong thủy ...

Cách chăm sóc bonsai tại nhà

Những cây cảnh độc đáo, đẹp và một cái gì đó để được ấp ủ trong một ...

Cách tạo thế cây tùng bonsai của nghệ nhân ...

Cây tùng bonsai rất được ưa chuộng ở Nhật bởi vể đẹp của nó cũng như việc ...

Cây bonsai dáng trực Việt Nam

Cây bonsai dáng trực được coi là biểu trưng cho khí phách của những người quân tử-ngay ...

Bonsai dáng văn nhân

Thân cây khúc khuỷu, càng về phía ngọn thì càng khúc khuỷu gấp hơn, lá thưa thớt ...

Cây bonsai dáng huyền

Cây bonsai dáng huyền cũng là một trong những dáng cây cơ bản trong nghệ thuật cây ...

Đặc trưng của nghệ thuật cây cảnh bonsai Trung Quốc

Cây cảnh bonsai Trung Quốc cũng gây được tiếng vang khá lớn trong cộng đồng người chơi ...

Nguyên tắc chọn chậu cho cây kiểng bonsai

Cây kiểng bonsai không chỉ mang tính chất trang trí nhà cửa mà còn là nghệ thuật, ...

Cây thế bonsai và những quy tắc cơ bản ...

Thú chơi cây thế bonsai ngày càng phổ biến và được nhiều người ưa chuộng. Trong thú ...

Thân cây bonsai và những quy tắc cơ bản

Thân cây bonsai cũng góp phần vô cùng quan trọng đến tính thẩm mỹ của cây. Để ...

Nghệ thuật trồng và chăm sóc Bonsai siêu mini ...

Gần đây, trong giới chơi cây đang rộ lên phong trào trồng là bonsai siêu mini để ...

Cách uốn cây bonsai (Phần 2)

Tiếp nối phần 1 của Cách uốn cây bonsai mời các bạn cùng tiếp tục theo dõi ...

Cách uốn cây bonsai (Phần 1)

Uốn cây bonsai là bước mà không một người chơi bonsai nào có thể bỏ qua. Việc ...

Những điều chú ý cho cho người không chuyên ...

Bonsai là nghệ thuật tạo dáng cây cảnh, vậy liệu với những người không chuyên có được ...

Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây sam núi

Cây Sam Núi là loại cây sử dụng làm bonsai rất đẹp. Đây cũng là loại cây ...

Chia sẻ kinh nghiệm trồng cây bonsai mini

Bonsai mini cũng như cây hoa rất dễ trồng tuy nhiên để giữ chúng mới là vấn ...

Kinh nghiệm cắt tỉa Bonsai Nhật Bản

Bonsai Nhật Bản, quê hương của cây Bonsai đẹp nhất thế giới, là một nơi để đến ...

Cách chăm sóc cây bonsai trồng trong nhà

Cây bonsai trồng trong nhà có những đặc điểm đòi hỏi phải có chế độ chăm sóc ...

Cây bonsai thác đổ và cách chăm sóc cho ...

Cây bonsai thác đổ hay còn gọi là dáng huyền thường cần thời gian lâu hơn so ...

Cây bonsai cổ thụ và những tiêu chí đánh giá

Cây bonsai cổ thụ được xem như đỉnh cao của nghệ thuật bonsai. Là một loại hình ...

Cách tạo dựng cây bonsai ôm đá

Cây bonsai ôm đá là một dạng, một phong cách trong nghệ thuật bonsai khá phổ biến ...

  • follow us on
  • Tắt Quảng Cáo [X]
    Kyoryo Nhật Bản