Hoa Cây cảnh >> Cây Cảnh Nói Chung

Tìm hiểu và chăm sóc cây hoa Mộc

Cây mộc còn có tên gọi khác là Osmanthus Fragrans. Tên gọi này xuất phát từ Hy Lạp, osme có nghĩa là thơm và anthos có nghĩa là hoa. Quả đúng như tên gọi, cây mộc có hoa thơm vô cùng. Mùi thơm của hoa mộc không nồng nàn như hoa hồng, không quyến rũ như hoa nhài, mà đó là một mùi hương ngọt dịu và dai dẳng, có thể làm say lòng cả những người khó tính nhất.

Mỗi dịp xuân đến, thấp thoáng trên tán lá cây mộc là những chùm hoa trắng xanh, không có gì nổi bật nhưng lại có mùi hương thơm ngát thấm tận ruột gan. Chính bởi hương thơm đặc biệt đó, từ xưa đến nay, cây mộc là một loại cây được ưa trồng ở Việt Nam, có lẽ do hương thơm của hoa mà cây còn có tên gọi là mộc hương.

Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn những thông tin đầy đủ về cây mộc, để bạn có thể chăm sóc cho cây khỏe mạnh và nở thật nhiều những chùm hoa ngát hương.

Tìm hiểu về cây mộc

Cây mộc là loại cây thân gỗ lâu năm. Thông thường, với những cây mộc được trồng để canh tác thường cao khoảng 2 – 3m. Nhưng với những cây mộc sống trong môi trường tự nhiên có thể cao tới 20 – 30m. Cây mộc có nguồn gốc ở Châu Á, nó xuất hiện nhiều ở dãy núi Himalaya, Trung Quốc, Nhật Bản và cả Việt Nam. Ở Châu Âu và Mỹ, cây  mộc được nhập khẩu như một loại cây cảnh.

Cây mộc có lá hình bầu dục, màu xanh lá bóng mượt. Kích thước lá dài đến 4cm. Viền lá có thể nhẵn hoặc có hình răng cưa. Hoa mộc thường nở vào mùa xuân, nhưng với những cây khỏe mạnh và phát tiển tốt, những chùm hoa trăng trắng bé sẽ xuất hiện lẻ tẻ cả mùa hè và mùa thu. Phần lớn cây mộc có hoa màu trắng phớt xanh, nhưng cũng có một số loài có hoa màu cam, vàng và đỏ. Hoa mộc có mùi thơm nhẹ nhàng mà lan tỏa, mùi thơm không nồng. Trong y học, hoa mộc là một loại thảo dược tốt cho sức khỏe, ích khí, bổ máu nên thường được ứng dụng để thêm vào trà hoặc ngâm với mật ong làm mứt hoa mộc rất được trẻ em, phụ nữ và người già yêu thích.

Cây mộc thường được trồng làm cây cảnh trong các khu vườn ở Châu Âu, Bắc Mỹ. Ở Việt Nam, cây mộc được ưa thích trồng trong các khu vườn. Ngày nay, cây mộc có nhiều giống lai mới với kích thước phù hợp để trồng trong chậu, thích hợp với cả những căn nhà có không gian hạn chế.

Tìm hiểu và chăm sóc cây hoa Mộc

Các lưu ý khi chăm sóc cây mộc

Có thể nói, cây mộc là một loại cây thân thiện vì thật sự nó không đòi hỏi người trồng phải chăm sóc tỉ mỉ. Nếu được thiết lập tốt ngay từ khi mới trồng, bạn sẽ tiết kiệm được rất nhiều thời gian để chăm sóc cây mộc. Một số lưu ý cho bạn như sau:

Thời gian thích hợp để trồng cây mộc: Thời gian tốt nhất để trồng cây mộc là vào mùa thu. Nếu bạn trồng cây vào lúc này, thời tiết không quá nóng như mùa hè, rễ cây cũng kịp thời ổn định trước khi mùa đông tới. Tuy nhiên, cũng giống như hầu hết các loại cây thân gỗ khác, bạn có thể trồng cây quanh năm sau đó tưới nước thường xuyên cho cây là được. Nếu bạn trồng cây trong mùa hè, nên tránh trồng giữa trưa và nên tưới nước vào sáng sớm hoặc chiều tốt. Nhiệt độ quá cao có thể khiến cây bị héo rũ kéo dài.

Đất: Cây mộc không yêu cầu một loại đất đặc biệt nào. Cây mộc có thể phát triển tốt ngay cả khi đất trồng có hơi kém dinh dưỡng. Tất nhiên nếu đất thịt giàu dinh dưỡng sẽ giúp cây phát triển và nở hoa nhiều hơn.

Nhiệt độ: Cây mộc yêu mặt trời, thậm chí nó có thể chịu hạn trong một khoảng thời gian nhất định. Nếu bạn trồng cây mộc trong nhà nên để cây ở nơi có thể tiếp xúc với ánh sáng mặt trời hoặc di chuyển cây đi tắm nắng ít nhất 4 tiếng mỗi ngày.

Gió: Hoa mộc không ưa gió. Những cơn gió sẽ khiến hoa mộc rụng nhanh hơn. Nên nếu bạn trồng cây mộc để thu hoạch hoa, hãy hái hoa vào sáng sớm để thu được nhiều hoa nhất có thể. Nếu bạn trồng cây trong nhà hãy đặt cây ở nơi thông thoáng những ít gió khi cây nở hoa.

Nhân giống: Giâm cành là cách nhanh nhất để nhân giống cây mộc. Thời điểm tốt nhất để giâm cành là vào mùa hè. Mùa hè là thời điểm những cành cây phát triển mạnh mẽ nhất, cành bạn giâm sẽ mọc rễ nhanh hơn.

Cắt tỉa: Bạn có thể không cần cắt tỉa cho cây mộc. Nếu cây mộc của bạn đang phát triển quá nhanh, bạn có thể tỉa bớt một số cành. Lưu ý không cắt tỉa trong mùa thu, vì đây là mùa có nguy cơ nhiễm trùng cao cho cây. Để đảm bảo, bạn nên sử dụng kéo cắt tỉa sạch sẽ, sắc nét khi cắt cành, tỉa lá cho cây.

Nước: Cây mộc thích đất ẩm và thoát nước tốt. Bạn nên tưới nước thường xuyên để đất ẩm nhưng không nên tưới nước quá nhiều có thể làm thối rễ.

Phân bón: Cây mộc không yêu cầu bổ sung phân bón thường xuyên. Nếu bạn thấy cây mộc của mình chậm tăng trưởng hoặc lá vàng nhiều, bạn có thể bổ sung hai đợt phân bón để giúp cây phát triển tốt hơn. Thời điểm thích hợp cho lần bổ sung phân bón đầu tiên là vào tháng 3, đợt thứ hai vào khoảng tháng 6 hoặc tháng 7. Phân bón gia dụng đa năng là đủ với nhu cầu của cây mộc. Tùy từng loại phân bón bạn lựa chọn sẽ có cách bón khô hay bón ướt khác nhau. Nói chung, sau khi lựa chọn hãng phân bón uy tín, hãy đọc kỹ hướng dẫn sử dụng và làm theo.

Sâu bệnh hại thường thấy ở cây mộc

Cây mộc có khả năng kháng sâu bệnh khá tốt. Nếu cây mộc của bạn bị sâu hại quấy nhiễu, hãy sử dụng thuốc xịt tổng hợp để đuổi côn trùng. Thông thường, các loại côn trùng gây hại sẽ không ảnh hưởng nhiều đến tuổi thọ và tăng trưởng của cây.

Tuy nhiên, nếu cây mộc bị bệnh thối rễ, cây sẽ chết. Bệnh thối rễ ở cây mộc có thể xảy ra nếu trồng cây trong đất quá ẩm ướt và đất không được thoát nước tốt. Nói tóm lại, khi cây mắc bệnh thối rễ thường rất khó để cứu chữa. Nên cách hành động tốt nhất là phòng ngừa bệnh thối rễ cho cây. Bạn có thể giúp cây mộc phòng ngừa bằng cách, trồng cây trong đất thoát nước tốt và không tưới quá nhiều nước cho cây.

Tìm hiểu và chăm sóc cây hoa Mộc

Có thể bạn chưa biết

Về cây mộc:

So với nhiều loại cây xanh khác, cây mộc không phải là loại cây phổ biến trên thế giới, nhưng cây mộc lại có nhiều đặc biệt hơn hẳn các loại cây xanh khác. Trước hết, cây mộc có lá màu xanh tuyệt đẹp. Lá mộc không quá xanh thẫm, lá cây của  một số giống lai đôi khi còn có đốm. Cây mộc có nhiều kích cỡ, nên bạn có thể lựa chọn kích thước phù hợp để trồng cây trong nhà. Điều đặc biệt nhất ở cây mộc là hoa mộc. Những chùm hoa trăng trắng bé xinh có mùi thơm ngọt ngào thấm sâu tận lòng người. Hoa mộc có mùi thơm rất thư giãn. Không chỉ vậy, hoa mộc còn là một loại thảo dược có lợi cho sức khỏe. Hoa mộc có thể làm trà, làm bánh, là nguyên liệu trong ngành mỹ phẩm. Tương truyền, các vua chúa và hoàng hậu ngày xưa thường ngâm hoa mộc với mật ong để làm dầu dưỡng bóng tóc. Hoa mộc phơi khô có thể hãm trà hoặc làm bánh hoa mộc đều rất độc đáo.

Vấn đề thường gặp ở cây mộc trồng trong nhà:

Một vấn đề thường găp ở cây mộc trồng trong chậu đó là sau một khoảng thời gian mua về cây mộc sẽ chết dần. Có bốn lý do khiến cây mộc của bạn không sống sót trong nhà. Nếu cây mộc gặp phải bất kỳ một trong bốn lý do trên đều khiến cây không thể sống sót.

Lý do 1: Bạn tưới quá nhiều nước cho cây mộc.

Nguyên nhân lớn nhất là cây mộc của bạn bị tưới quá nhiều nước. Nếu cây bị tưới nhiều nước, rễ sẽ chết vì thiếu oxy và không thể hấp thụ được nước để nuôi dưỡng cây. Vì vậy, khi trồng cây mộc trong nhà bạn cần dùng chậu có nhiều lỗ ở đáy để thoát nước tốt và tưới nước vừa phải cho cây. Mẹo cho bạn là sau khi tưới nước xong hãy nghiêng chậu để lượng nước dư thừa thoát ra ngoài.

Lý do 2: Bạn tưới quá ít nước cho cây.

Lá cây mộc sẽ bị khô và co lại nếu cây đang bị thiếu nước. Ngay khi cây có biểu hiện bị thiếu nước, hãy bổ sung nước cho cây. Bạn cũng có thể giúp đất giữ ẩm bằng cách phủ một lớp rơm mỏng xung quanh gốc cây.

Lý do 3: Bạn đang bón quá nhiều phân cho cây.

Có một thực tế là cây mộc không cần bổ sung phân bón quá thường xuyên. Bạn chỉ cần bổ sung phân bón cho cây mộc 1 – 2 lần/ năm tùy thuộc vào nhu cầu của cây. Đặc biệt, nếu bạn trồng cây trong nhà vào mùa đông, không cần bổ sung phân bón. Vì lúc này cây không phát triển nhiều, bạn bón phân sẽ khiến rễ cây bị bỏng, khô héo và mất chức năng hấp thụ  nước cho cây. Khi đó cây sẽ chết.

Nếu bạn đã lỡ bón phân cho cây, bạn hãy đặt chậu cây mộc dưới vòi nước và để nước chảy chậm qua đất trồng khoảng 3 -4 giờ. Phân bón sẽ theo nước chảy ra ngoài.

Lý do 4: Cây thiếu ánh sáng.

Cây mộc cũng như nhiều loài cây xanh khác cần ánh nắng mặt trời để quang hợp. Nên nếu bạn trồng cây trong nhà và đặt cây ở nơi không có ánh sáng trực tiếp, cây sẽ chết dần. Vì vậy, bạn cần đặt chậu cây ở vị trí có ánh nắng mặt trời trực tiếp chiếu vào ít nhất 2 – 4 giờ mỗi ngày. Trong mùa đông, khu vực phía Bắc ngày ngắn hơn nhiều so với khu vực phía Trung và Nam, nên bạn có thể dùng ánh sáng nhân tạo cho cây.

Cây Mộc hương

Cây mộc hương là cây cảnh đẹp quý rất được ưa chuộng và được nghệ nhân trồng ...

Cây bằng lăng ổi hoa trắng

Cây bằng lăng ổi hoa trắng hay còn thường được gọi là cây bằng lăng ổi, ...

Cây đậu san hô đỏ - Erythrina fusca

Đậu san hô đỏ là một loài cây cảnh cho bóng râm và đẹp mới được du ...

Những căn bệnh cần lưu ý khi trồng cây ...

Cũng như khi trồng các loại cây cảnh khác thì trồng bonsai linh sam để chơi cảnh ...

Kỹ thuật ươm trồng chăm sóc cây giáng hương

Giáng hương là một loài cây cảnh thuộc họ Đậu, là loài bản địa của Đông Nam ...

Cây móng bò có phải là cây hoa ban ...

Móng bò là tên rất chung, được dùng để chỉ nhiều loài thuộc chi Bauhinia , phân ...

Tác dụng không ngờ đến của cây Kim Ngân

Cây kim ngân có tác dụng bất ngờ trong việc điều trị Tiêu độc, hạ nhiệt, chữa ...

Bệnh nấm lá tùng la hán

Nấm lá phát sinh do tùng la hán đặt ở nơi độ ẩm cao, thiếu ánh nắng. ...

Kỹ thuật nhân giống tùng lá hán

Tùng La hán có bộ rễ nhỏ, xanh tốt quanh năm nên được nhiều người chơi cây ...

Kỹ thuật nhân giống sung cảnh

Sung có thể nhân giống bằng hạt hoặc bằng cách chiết cành, giâm cành song trong thực ...

Cách hạn chế bệnh thối củ ở cây sứ Thái

Bệnh thối củ ở cây sứ Thái là bệnh rất phổ biến hầu như các nhà vườn ...

Bệnh thán thư hại xương rồng cảnh

Bệnh gây hại ở những vườn xương rồng kiểng, nhất là vào mùa mưa và thời điểm ...

Kỹ thuật trồng cau lùn sai quả

Có nhiều giống cau nhưng giống cau lùn được nhiều người ưa chuộng, sớm cho quả mà ...

Trừ rệp sáp vẩy hại vạn tuế

Vạn tuế là loại cây cảnh được trồng khá phổ biến trong nhân dân vì chúng tương ...

Giá trị cây linh sam ít người có thể ...

Cây linh sam là loại cây cảnh rất hót trên thị trường hiện nay, giá trị cây ...

3 cách chăm sóc cho cây linh sam cần ...

Giá trị cây linh sam vô cùng lớn, đây là cây bonsai được trồng khá nhiều và ...

Phòng trừ bệnh khô cành chết nhánh trên cây ...

Cây hoa lài với tên gọi ở miền Nam và hoa nhài với tên gọi ngoài Bắc, ...

Cơn sốt từ cây bonsai linh sam

Bonsai linh sam là loại cây dại ít người biết đến vì chúng sống ở trên núi, ...

Chọn cây cảnh văn phòng phù hợp

Giữa bộn bề công việc cùng đống máy móc khô cứng… thì sự hiện diện của những ...

7 loài hoa tuyệt đẹp tô điểm ban công

Hoa đẹp rất nhiều nhưng dưới đây là danh sách 7 loài hoa tuyệt đẹp giúp bạn ...

Cách tạo dáng bonsai cho cây phát tài

Cây phát tài mang lại may mắn trong cuộc sống, đây là loại cây có sức sống ...

Các loại cây cảnh tốt cho văn phòng

Khi bắt tay vào công việc, bạn cần đầu óc được tỉnh táo và minh mẫn. Những ...

Cây lá màu: Một trào lưu mới

Cây lá màu nổi tiếng bởi nó được trồng để ngắm lá vì lá đẹp hơn hoa. ...

Các hình thức trang trí cây lá màu

Trang trí cây lá màu trong phòng có thể áp dụng với nhiều hình thức làm đẹp ...

Cây cảnh cần chế độ dinh dưỡng thích hợp

Cây cảnh (cây thế, bonsai...) là loại cây được trồng trong chậu có phạm vi hẹp, giá ...

Cách làm cho cây sung ra nhiều quả và ...

Sung thường làm cảnh thường được chia làm 2 loại ,sung nếp và sung tẻ. Cây sung ...

Bí quyết chăm sóc cây cảnh

Chỉ một khu vườn nhỏ, những chậu cây đặt trong khoảng sân hay bên bậu cửa cũng ...

Kỹ thuật Uốn cây cảnh theo chủng lọai và ...

Trong chúng ta có lẽ ai cũng đã từng cầm những sợi dây nhôm để uốn sửa ...

Kinh nghiệm chống và chữa Phù - Teo cho ...

Ai đã từng nuôi dương nhiều chắc hẳn sẽ gặp phải trường hợp dở khóc dở cười ...

Kinh nghiệm chăm sóc giúp cây linh sam ra ...

Cây linh sam hay còn gọi là cây ba chia, là loại cây cảnh có hoa được ...

Cách trồng cây linh sam hiệu quả

Cây linh sam có nhiều giống loài khác nhau,nó mang ý nghĩa biểu trưng cho sự thịnh ...

Cách trồng cây linh sam hiệu quả

Cây linh sam có nhiều giống loài khác nhau,nó mang ý nghĩa biểu trưng cho sự thịnh ...

Những căn bệnh cần lưu ý khi trồng cây ...

Cây bonsai linh sam là một loại cây cảnh rất đẹp và được nhiều người yêu quý, ...

Những qui tắc về thân cây Bonsai

Cấu trúc thân Bonsai sẽ là trung tâm cái nhìn . Nó thu hút sự chú ý ...

Những điều cơ bản để tạo nhánh Bonsai

Việc uốn cành, tạo nhánh Bonsai là một việc làm thường xuyên mà bất kỳ người chơi ...

Phương pháp tạo cây bonsai bám đá

Cây bonsai bám đá là một kỹ thuật đòi hỏi nghệ nhân trồng bonsai phải hết sức ...

Kỹ thuật lão hoá bonsai: Nửa sống nửa chết

Đây là một cách lão hoá bonsai, biến thể của kiểu Sharikimi, mà người chơi hay gọi ...

Cách tưới nước cho cây bonsai

Khoảng thời gian khô hạn giữa hai lần tưới cũng quan trọng, nó làm cho lá cây ...

Chủng loại Bonsai

Trong bài viết Tìm hiểu về cách phân loại Bonsai, chúng tôi có giới thiệu về ...

Cách trồng và chăm sóc dương xỉ

Dương xỉ, một loài cây cảnh có tác dụng thanh lọc không khí, loại bỏ các chất ...

Cây Dạ lan thanh trồng trong nước

Cây Dạ lan thanh trồng trong nước là một loại kiểng trang trí đẹp, với hình dáng ...

Hình thái và cấu tạo kiểng Bonsai

Kết quả trông thấy về cách chăm sóc và sửa sang một cây Bonsai chính là số ...

Hình thái và cấu tạo kiểng Bonsai

Trong kỹ thuật Bonsai, rễ, thân, cành và lá luôn được các nghệ nhân quan tâm chỉnh ...

Vài quy ước thẩm mỹ về Bonsai

Chỉ có những quy tắc do kỹ thuật trồng ấn định là có tính gần như bắt ...

Chậu cho Bonsai – không phải đắt là đẹp

Bonsai tùng, bách, đặc biệt loài thông nên dùng chậu hình chữ nhật có gốc cạnh để ...

Cây thanh tâm trồng trong nước

Cây Thanh tâm là loại cây cảnh được biết đến nhiều bởi tính dễ trồng, dễ chăm ...

Kỹ thuật trồng cây thần kỳ đơn giản

Cây thần kỳ đã được mọi người biết rất nhiều nhờ đặc tính kỳ lạ của trái ...

Kĩ thuật trồng cau cảnh

Cau cảnh có nguồn gốc từ các vùng nhiệt đới như ở miền Nam nước ta được ...

Cau kiểng đỏ, kiểng quí trong trang trí

Với kiểu mọc cụm nhiều thân màu đỏ, mang những lá kéo dài thành bẹ cũng đỏ ...

Một số trường phái Bonsai Trung Quốc

Cây cảnh được tạo theo nhiều dáng, nhiều thế khác nhau tùy theo đặc điểm từng vùng ...

Chăm sóc cây bằng lăng tím

Cây bằng lăng giống ở giai đoạn vườn ươm phải được thường xuyên chăm sóc, làm sạch ...

Hướng dẫn làm hàng rào bằng cây ắc ó

Cây ắc ó hay còn gọi là cây trâu cổ có tên khoa học là Acanthus integrifolius ...

Bí quyết giúp sẹo lớn mau lành

Lưu ý rằng bạn chỉ nên thực hiện những vết cắt lớn vào đầu xuân hoặc giữa ...

Những chú ý khi chưng cây cảnh

Trồng cây cảnh không những mang lại giá trị thẩm mỹ, cải thiện môi trường sống mà ...

Bonsai là gì?

Bonsai ngày xưa được coi như thú tiêu khiển của các nhà giàu có. Ngày nay, bonsai ...

Hướng dẫn trồng cây phù hợp trong nhà

Bước đầu tiên để trồng cây trong nhà là xác định mức độ ánh sáng không gian ...

Giới thiệu trồng cây cảnh thuỷ canh

Nếu muốn lựa chọn những cách độc đáo để trồng cây cảnh và trang trí cho căn ...

Rầy chổng cánh hại cây hoa Nguyệt quế

Ngoài gây hại trực tiếp cho cây, chúng còn là môi giới truyền vi khuẩn Liberobacter ...

Cách chăm sóc cây cảnh trong nhà

Những cây cảnh phát triển tốt ở phòng khách, phòng ngủ hay phòng bếp đều góp phần ...

Cách trồng và chăm sóc cây trạng nguyên ra hoa

Đất trồng luôn luôn được giữ đủ ẩm, có thể tưới 2 - 3 lần mỗi tuần ...

Kỹ thuật trồng cây cảnh ổn định trong chậu

Sau khi trồng cây cảnh ổn định trong chậu, trong quá trình phát triển của cây yêu ...

Cây Ngâu vị thuốc làm hạ áp

Đông y cho rằng hoa ngâu có vị cay ngọt, được sử dụng làm thuốc trị tăng ...

Công dụng của hạt cau

Hạt cau còn có tên là tân lang, binh lang, là hạt chín già của cây cau. ...

Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây sanh

Lá xanh dày và phân bố trên cành với mật độ cao tạo ra phần tán lá ...

Nguyên nhân làm lá cây bị vàng úa

Cây cảnh thường có biểu hiện lá vàng rồi rụng, thậm chí có thể chết. Hiện tượng ...

Chăm sóc cây cảnh

Cây cảnh là một loại cây trồng. Trồng cây cảnh, trước hết phải biết về nông nghiệp, ...

Bá tử nhân dưỡng tâm nhuận tràng

Theo Đông y, bá tử nhân vị ngọt, tính bình; vào tâm can tỳ. Có tác dụng ...

Kỹ thuật bứng và trồng cây lớn trong sân vườn

Với vai trò quan trọng trong sân vườn, cây lớn thường được mọi người quan tâm, lựa ...

Kỹ thuật trồng và chăm sóc Cây SEN ĐÁ ...

Sen đá thuộc họ cây cảnh mọng nước có những đặc điểm về điều kiện chăm sóc ...

Bí quyết trồng và chăm sóc cây sống đời ...

Sống đời hay còn gọi là cây thuốc bỏng là một loại cây khá phổ biến ...

Cách trồng cây hoa Tử đằng - Wisteria từ hạt

Tử đằng là loại cây cảnh tuyệt đẹp mới được du nhập vào Việt Nam, xin giới ...

Hướng dẫn làm chậu hoa treo ban công

Khái niệm chậutreo ban công không xa lạ gì với người trồng hoa. Nhưng làm sao để ...

Lưu ý khi chăm sóc cây đại niên thanh ...

Cây thích không khí có độ ẩm cao, trong thời gian sinh trưởng nên phun nước thường ...

Chăm sóc cây họ xương rồng

Sự đa dạng trong chủng loại các loài xương rồng cho chúng ta những cây cảnh khác ...

Công dụng của cây ngâu

Cây ngâu có tên khoa học Aglaia duperreana Pierre. Thuộc họ Xoan Meliaceae.

Hướng dẫn chăm sóc cây mật cật

Cật mật là loài cây cảnh thuộc họ cau cọ, có thể phát triễn rất tốt ...

Công dụng của cây ngô đồng

Ngô đồng hay còn gọi Ngô đồng cây dầu lai có củ, Sen lục bình, tên khoa ...

Chăm sóc cây trồng trong nước

Chăm sóc cây trồng trong nước: bón phân, thay nước, loại bỏ lá cây và rể hư, ...

Chăm sóc cây xương rồng

Xương rồng rất dễ trồng, không tốn thời gian chăm sóc và diện tích, vì vậy rất ...

Công dụng của cây tai tượng đỏ

Cây tai tượng đỏ được nhập trồng chủ yếu để làm cảnh do lá có màu sắc ...

Trồng cây sung vừa tạo cảnh vừa làm thuốc ...

Theo Ðông y, quả sung có vị ngọt, hơi chát, tính mát, tác dụng thông huyết, lợi ...

Xương rồng cảnh có cần nước?

Cây xương rồng cảnh không cần nhiều nước, nhưng nước giúp cây sạch sẽ, phát triển khoẻ ...

Bí quyết trồng và chăm sóc thường xuân

Thường xuân là cây dây leo thuộc họ ngũ gia, thường cuống dây có mọc rễ, cành ...

Cách trồng sen đá trong chậu hoa

Sen đá là cây cảnh thuộc họ thuốc bỏng, mọng nước, đa dạng và phong phú về ...

Trồng và chăm sóc hoa Tử Vy

Tử vy họ bằng lăng là một loài cây cảnh có hoa đẹp, dễ trồng và chăm ...

Những điều cần tránh khi trồng cây cảnh trong nhà

Chẳng có người nào lại muốn cây cảnh trồng trong nhà của mình bị chết, nhưng đôi ...

Vị thuốc từ cây huyết dụ

Theo Đông y, Huyết dụ có vị nhạt, hơi đắng, tính mát, có tác dụng bổ huyết, ...

Chăm sóc cây lưỡi hổ

Loài cây này có nguồn gốc từ nơi khô cằn, chịu được khô hạn kéo dài. Đúng ...

Hướng dẫn cắt tỉa cây cảnh nghệ thuật

Sang tháng tư, người làm và chơi cây cảnh có thể căt tỉa cành tối đa vì ...

Trồng và chăm sóc cây hoa Tử Đinh Hương

Cây hoa Tử Đinh Hương là một trong các giống cây bụi có nguồn gốc nước ngoài ...

Cách trồng và chăm sóc Sử quân tử

Thật đơn giản để chăm sóc cây hoa Sử Quân Tử - Quisqualisindica để có một giàn ...

Lưu ý khi trồng cây Dâm Bụt vào mùa hè

Mùa hè là thời điểm hoa Dâm Bụt nở rộ nhất trong cả năm, do đó cần ...

Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây sung cảnh ...

Kỹ thuật trồng cây sung cảnh, hay sung bon sai không khó, nhưng để ra quả nhiều, ...

Bố trí các khối trong tàn lá Bonsai – ...

Hình dạng tàn lá do nhánh và các chi thứ cấp tạo ra, nó có dạng tam ...

Cách ghép rễ Bonsai

Việc ghép rễ Bonsai đã thành công trên các chủng loại cần thăng, mai chiếu thủy, các ...

Kỹ thuật lão hóa Bonsai – Jin Bonsai

Mơ ước của người chơi kiểng Bonsai là có được một cây cổ thụ hay một cây ...

Kỹ thuật cắt tỉa chiết cành bonsai đúng cách

Ở dáng nguyên liệu mỗi cây đều có một dáng dấp cơ bản của một kiểu Bonsai ...

Hướng dẫn cách trồng cây sống đời

Cây sống đời hay còn gọi là cây bỏng, lá bông, trường sinh, diệp sinh căn, đả ...

Cách chăm sóc cây cảnh trong chậu

Tuỳ thuộc vào từng loại giống cây cảnh, yêu cầu trong giai đoạn sinh trưởng trong năm ...

Cách chăm sóc chậu hoa kiểng treo tại nhà

Các loại chậu hoa kiểng treo rất phong phú về chủng loại như dừa cạn, dã yến ...

Chăm sóc hoa Sứ đón Tết

Trong thế giới hoa cảnh, hoa Sứ có vị trí tương đối, trải qua trên 50 năm ...

Để cây cảnh ra hoa vào dịp Tết Nguyên Đán

Để cây cảnh ra hoa theo ý muốn vào dịp Tết Nguyên Đán và trổ hoa đồng ...

Chăm sóc cho cây thần kỳ đậu trái

Cây thần kỳ rất mau ra nhiều bông, đó là những nụ hoa be bé như hạt ...

Cây Phượng Vỹ

Phượng Vĩ, tên khoa học là Delonix regia, thuộc họ Caesalpiniaceae. Cây cò nguồn gốc từ Madagasca, ...

Kỹ thuật trồng cây sung

Là cây dễ tính không đòi hỏi chăm sóc đặc biệt, song để có một cây Sung ...

Bằng Lăng Nước

Cây con khỏe mạnh, không sâu bệnh, cong queo, chiều cao tối thiểu 40cm, tùy theo nhu ...

Chăm sóc hoa, cây cảnh mùa nắng nóng

Hoa, cây cảnh ưa nhiệt độ cao, phát triển và sinh trưởng tốt ở nhiệt độ cao. ...

Ươm trồng cây lộc vừng

Buộc chặt dưới, nới lỏng trên giúp giữ nước và thông khí, đồng thời tích đọng sương ...

Cách trồng và chăm sóc cây tai thỏ

Cây tai thỏ là một loại cây ưa mát, nhiệt độ thích hợp để cây sinh trưởng ...

Kỹ thuật chăm sóc cây lưỡi rồng

Loài cây này có nguồn gốc từ nơi khô cằn, chịu được khô hạn kéo dài. Đúng ...

Phương pháp tạo dáng cho bonsai

Để tạo dáng già nua cho cây, gọt bỏ vỏ một số cành rồi rắc hỗn hợp ...

Kỹ thuật nhân giống, trồng và chăm sóc cây ...

Cây vạn tuế là cây ưa sáng nhưng không ưa phơi nắng, nhất là lá non, trong ...

Trồng cây sanh bằng hạt

Sanh là cây thân gỗ, trong điều kiện tự nhiên có thể đạt chiều cao 15-20m, có ...

Hướng dẫn cách trồng cây Riềng đỏ

Cây Riềng đỏ hay còn gọi là cây Hạnh Phúc được nhiều người ưa thích, được trồng ...

Để cây Sung cảnh ra trái

Dùng dao khía vài nhát vào thân cây cho chảy nhựa khía vừa đến phần gỗ, chỗ ...

Kỹ thuật trồng cây hồng môn

Thực tế, nhu cầu chơi hoa, cây cảnh của người dân ngày càng nhiều và cũng có ...

Hướng dẫn chăm sóc hoa cây cảnh thân mềm ...

Trồng hoa là sở thích của không ít người yêu thiên nhiên, nghe thì cũng khá thú ...

3 cách chăm sóc cho cây linh sam cần ...

Giá trị cây linh sam vô cùng lớn, đây là cây bonsai được trồng khá nhiều và ...

  • follow us on
  • Tắt Quảng Cáo [X]
    Kyoryo Nhật Bản