Hoa Cây cảnh >> Hoa Hồng

Kỹ thuật bón phân cho cây hoa hồng

Hoa hồng là cây ưa khí hậu mát, nhiệt độ thích hợp trong khoảng 18-25 độ C. Là cây hoa lâu năm, nếu hồng ghép trên gốc hồng dại thì có thể cho thu hoạch bông tới 10 năm và hơn nữa.

1- Đặc điểm chung

- Hoa hồng là cây ưa khí hậu mát, nhiệt độ thích hợp trong khoảng 18-25oC. Là cây hoa lâu năm, nếu hồng ghép trên gốc hồng dại thì có thể cho thu hoạch bông tới 10 năm và hơn nữa.

- Yêu cầu đất trồng phải tơi xốp, thoát nước tốt, giàu hữu cơ và dinh dưỡng. Cây hoa hồng có thể trồng được quanh năm nhưng ở miền Bắc thích hợp nhất là vụ Xuân (tháng 2-3).

- Mật độ thích hợp với hoa hồng cắt cành 70.000 - 80.000 gốc/ha.

- Các giống tốt và phổ biến hiện nay: xanh Long Mỹ, đỏ Hà Lan, đỏ Ý, đỏ Pháp, cam, hồng, phấn, vàng trắng, cá vàng, trắng, tối....

2- Bón phân

Hoa hồng là cây cho giá trị kinh tế cao, vào thời kỳ thu hoạch rộ, mỗi ha trồng cắt cành thu khoảng 30.000 bông, cứ 2 ngày thu 1 lần. Thời điểm không rộ cho thu 10.000 bông/đợt. Do vậy hoa hồng cắt cành đòi hỏi lượng phân rất cao.

Nhà vườn thâm canh hoa hồng cắt cành Đà Lạt thường đầu tư 20-30 triệu đồng tiền phân bón/ha/tháng.

Việc bón phân cho hoa hồng ngoài việc phải đạt năng suất cao còn phải đạt màu sắc hoa đẹp, hoa lâu tàn và hương thơm. Tùy theo mức độ thâm canh, quy trình bón phân như sau:

* Vườn hoa hồng cắt cành:


a) Bón lót khi trồng (lượng bón cho 1.000m2)

- Vôi bột hoặc đôlômít: 100-150kg.
- Phân chuồng hoai:     4-6 tấn.

b) Bón thúc cho gốc ghép (sau khi đặt gốc hồng dại):

- Compomix: 20-30 kg/1.000m2/lần. Bón 5 lần, định kỳ 1 tháng/lần kết hợp làm cỏ, vun xới.

c) Bón thúc sau khi ghép mắt:


Sau trồng 6 tháng thì tiến hành ghép mắt, sau ghép 15 ngày sẽ hạ giàn và bón thúc

+ Thúc mầm lần 1 (sau khi ghép 30-35 ngày): 5-6 tấn phân chuồng hoai/công.

+ Thúc mầm lần 2 (sau ghép 45-50 ngày): 40-60 kg NPK 13-13-13+TE Đầu Trâu cho 1.000m2

+ Thúc sau mỗi lần tỉa nhánh: 15-20kg NPK 13-13-13 + TE Đầu Trâu cho 1.000m2. Kết hợp phòng ngừa sâu bệnh.

+ Thúc định kỳ 15 ngày bón 1 lần, lượng bón 50-70kg NPK 13-13-13 + TE Đầu Trâu cho 1.000m2.

+ Bón phân magiê: Định kỳ 4-5 tháng bón 1 lần với lượng 1,5-2kg MgSO4/1.000m2 bằng cách trộn với phân NPK bón gốc hoặc hòa với nồng độ 0,3-0,5% để phun qua lá.

+ Phun qua lá: Phân bón thích hợp cho các thời kỳ phát triển của hồng là Đầu Trâu 501, 701 và 901, đây là loại phân có đầy đủ và cân đối đa, trung, vi lượng và các chất điều hòa sinh trưởng. Nồng độ và liều lượng phun tùy thuộc tuổi và thời kỳ phát triển như sau:

- Thời kỳ hồng tăng trưởng và sau cắt hoa: Pha 1-2 gam Đầu Trâu 501 trong 1 lít nước, phun định kỳ 7-10 ngày/lần.

- Thời kỳ hồng trưởng thành sắp ra nụ hoa: Pha 1-2 gam Đầu Trâu 701 trong 1 lít nước, phun định kỳ 7-10 ngày/lần.

- Khi hồng đã có nụ và dưỡng hoa khi đang nở: Pha 1-2 gam Đầu Trâu 901 trong 1 lít nước, phun định kỳ 7-10 ngày/lần.

+ Từ năm thứ 2, vào đầu chu kỳ bón 5-6 tấn phân chuồng hoai/1.000m2. Phân bón NPK 13-13-13+TE Đầu Trâu và phân bón lá sử dụng theo quy trình trên.

* Vườn hoa hồng cắt cành:

a) Bón lót (lượng bón cho mỗi m2 đất trước khi đặt bầu):
    3-4kg phân chuồng hoai
    2-3kg tro trấu
    Đất trồng Compost Đầu Trâu
    50-100 g lân Đầu Trâu

Kết hợp với thuốc phòng trừ kiến, mối và sùng.

b) Bón thúc: thúc định kỳ 15-20 ngày/lần với lượng bón

    40-60g NPK 13-13-13+TE Đầu Trâu cho mỗi m2

Sau mỗi lứa hoa cần tỉa cành và bón bổ sung 1kg phân chuồng.

Phun phân bón lá Đầu Trâu 501, 701, 901 theo quy trình như trên.

* Hồng trong bồn (chậu)

a) Chuẩn bị đất trồng: Sử dụng đất Compost Đầu Trâu, bỏ vài viên gạch nhỏ ngay lổ thoát nước của chậu để tránh bí nước. Cho hỗn hợp đất này vào bồn (chậu) sau đó đặt bầu sao cho bề mặt bầu ngang với mặt đất và đạt 8/10 so với thành chậu, lèn chặt đất lại.

b) Bón thúc định kỳ 20-30 ngày/lần với lượng: 30-50 g NPK 13-13-13+TE Đầu Trâu

Lượng bón trên tính cho mỗi chậu (1-2 bụi), với bồn cần tăng lượng lên theo số lượng bụi.

Phun phân bón lá Đầu Trâu 501, 701, 901 theo quy trình như trên.

Sau 2-3 tháng cần thay 1/3 đến 1/2 lượng đất cũ trong chậu (bồn) bằng hỗn hợp đất sạch Compost Đầu Trâu. Cần moi đất quanh chậu và phía trên, tránh làm đứt rễ. Tưới nước ngay sau khi thay đất.

Chọn nhánh hoa hồng leo để có tỷ lệ ...

Với cách trồng hoa hồng leo trước khi tạo ra cây phải tạo ra được giống tốt ...

Cách trị bệnh phấn trắng ở cây hoa hồng leo

Không chỉ riêng hoa hồng leo mà bất kỳ loại hồng nào cũng có thể mắc bệnh ...

Trị bệnh thán thư ở hoa hồng leo và ...

Bệnh thán thư ở hoa hồng leo cũng như nhiều giống hồng khách, với những đặc điểm ...

Hướng dẫn trồng hoa hồng đổi màu

Hoa hồng đổi màu là giống hồng ngoại nhập có nguồn gốc từ Mỹ, việc trồng và ...

Kỹ thuật trồng hoa hồng leo trong chậu

Một cánh cổng hay bức tường rào điểm xuyết những bông hông dây thanh lịch chắc chắn ...

Kỹ thuật nhân giống hoa hồng

Yêu cầu của giá thể giâm hồng là phải làm bằng vật liệu vừa đảm bảo sự ...

Kỹ thuật trồng và chăm sóc hồng tỷ muội

Những bông hồng tỉ muội tuy nhỏ nhắn nhưng không kém phần rực rỡ so với các ...

Phòng trừ sâu bệnh hại hoa hồng

Các loại sâu bệnh chủ yếu thường gặp trong trồng hoa hồng thương phẩm và trồng cây ...

Một số loại bệnh chính trên cây hoa hồng

Bệnh thường xuất hiện, gây hại từ đầu tháng 3, hại nặng vào tháng 4-5. Hại trên ...

Kỹ thuật trồng hoa hồng trong chậu tại nhà

Đây là các cây bụi mọc đứng hoặc mọc leo, thân và cành có gai. Lá kép ...

Bệnh hại cây hoa hồng, biện pháp phòng trừ

Để thuận tiện cho việc phát hiện bệnh ngoài đồng ruộng, chúng tôi lưu ý bà con ...

Cách phân biệt cây hoa hồng leo và cây ...

Có nhiều người hiểu nhầm cây hoa hồng leo là cây tầm xuân tuy nhiên không phải. ...

Cách trồng hoa hồng tỷ muội ít người biết

Hoa hồng tỉ muội có ưu điểm là đa dạng, cành hoa dài, lá xanh, mùi thơm ...

Mọi điều cần biết về bón phân vi sinh ...

Hoa hồng leo pháp là giống cây đang được cực kỳ yêu thích ở Việt Nam thích ...

Hoa hồng leo

Được người Pháp di thực sang Đà Lạt vào những năm 30 của thế kỷ trước, ...

Hoa hồng Đà Lạt

Tên khoa học Rosa hybrida Hook - họ Rosaceae. Hoa hồng có nguồn gốc từ Trung quốc, ...

Ích lợi của nước hoa hồng

Nhiều thế hệ phụ nữ đã sử dụng nước hoa hồng như một công cụ làm đẹp. ...

Thuốc hay từ hoa hồng

Theo y học cổ truyền, hoa hồng có vị ngọt, tính ấm, tác dụng hoạt huyết, điều ...

Chữa cảm nắng cảm nóng với hoa tầm xuân

Theo quan niệm của y học cổ truyền, tầm xuân có công dụng thanh nhiệt lợi thấp, ...

Kỹ thuật bảo quản hoa hồng sau thu hoạch

Ngày nay, với công nghệ khoa học kỹ thuật hiện đại càng phát triển thì việc kéo ...

Mùa hè chăm sóc hoa hồng leo nhập khẩu ...

Một câu hỏi lớn đặt ra đối với các giống hoa hồng leo nhập khẩu từ các ...

Cách trồng và chăm sóc hoa hồng leo nhập ngoại

Hoa hồng leo nhập ngoại tại Việt Nam mới xuất hiện vài năm gần đây và việc ...

Kỹ thuật trồng và chăm sóc hoa hồng

Đất thích hợp cho Hồng là đất thịt, hoặc đất thịt nhẹ, nên chọn những nơi đất ...

Kỹ thuật trồng hoa hồng Pháp

Hoa hồng Pháp được nhân giống chủ yếu bằng phương pháp ghép mắt nhỏ có gỗ hoặc ...

Kỹ thuật trồng hoa hồng trong chậu

Sau khi trồng, phải cắm cây cột chặt cây hoa vào, tránh cho cây bị lay; che ...

Kỹ thuật trồng hoa hồng

Tưới nước giữ ẩm cho cây ngày 2 lần vào buổi sáng và chiều mát., tốt nhất ...

Trồng hoa hồng thương phẩm

Trồng theo hướng bắc nam để tăng lượng ánh sáng. Có thể trồng luống thấp, hoặc trồng ...

Muốn cây hoa hồng ra nhiều bông

Cố gắng điều khiển sao cho cây hồng sinh trưởng khỏe mạnh, tuyệt đối không để cho ...

Bốn cách ghép hoa hồng quý

phương pháp ghép có thể tạo được giống hồng có nhiều màu sắc, kiểu hoa khác nhau ...

Ghép cây hoa hồng

Hoa hồng là một loài hoa đẹp nhất trong các loài hoa, được xem là biểu tượng ...

  • follow us on
  • Tắt Quảng Cáo [X]
    Kyoryo Nhật Bản