Hoa - Cây cảnh >> Hoa Hồng

Phòng trừ sâu bệnh hại hoa hồng

Các loại sâu bệnh chủ yếu thường gặp trong trồng hoa hồng thương phẩm và trồng cây hoa hồng tại gia đình

1. Sâu hại

a. Nhện đỏ

Cư trú ở mặt dưới của lá, chích hút dịch trong mô lá tạo thành vết hại có màu nâu làm cho lá có màu vàng, quăn queo rồi rụng. Thuốc hoá học đặc trị để trừ nhện đỏ là: Pegasus 500 SC 7 – 10 ml/bình 8 lít nớc hoặc Ortus 5 SC 10 – 12 ml / bình 8 lít nước. Phun ngay khi phát hiện có triệu chứng của nhện.

b. Rệp

Rệp thường phá hại trên thân, lá, ngọn cây hồng, đặc biệt rệp sáp phủ lớp trắng sáp, không thấm nước. Sử dụng các loại thuốc hoá học như sau: Supaside 40 ND nồng độ 0,15 % liều lượng 3 bình cho một sào Bắc Bộ, Supathion 12ml/1bình 8lít, Thiodal 15-20 ml/bình 8 lít.

c. Sâu xanh và sâu khoang

Hai loại sâu này trưởng thành đẻ trứng từng ổ dưới mặt lá, có thể dùng biện pháp thủ công như ngắt bỏ ổ trứng, cắt bỏ hoặc tiêu huỷ các bộ phận bị sâu phá hoại và dùng các loại thuốc: Supracide 10 – 15 ml/bình 8 lít, Pegasus 500 SC 7 – 10 ml/bình 8 lít, Cyperin 5 EC 10 – 13 ml/bình 8 lít. Phun vào lúc chiều mát hoặc sáng sớm.

d. Bọ trĩ

Bọ trĩ chích hút nhựa ở ngọn non, lá non, đặc biệt là hại hoa, nụ, tạo vết chích trên cánh hoa, hoa xấu, cánh dị dạng, hoa nhanh tàn và thối. Mật độ cao vào thời gian nụ, hoa ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất, chất lượng hoa. Sử dụng một số loại thuốc sau: Polytrin P 440 ND 8 – 10ml/bình 8 lít, Secectron 500 ND 7 – 1510ml/bình 8 lít, Ofatox 400 EC 8 – 10 ml/bình 8 lít.

2. Bệnh hại

a. Bệnh phấn trắng

Vết bệnh dạng bột phấn màu trắng xám, bệnh hại trên các lá non, các lá bánh tẻ và cổ bông, bệnh phát triển rất nhanh làm lá biến dạng, thân khô, nụ ít, hoa thường không nở thậm chí chết cây, có thể dùng thuốc Score 250 ND liều lợng 0,2 – 0,3 lít/ ha(nồng độ 10 ml/bình 8 lít) , Anvil 5SC liều lợng 1 lít/ ha

b. Bệnh đốm đen

Sâu bệnh hại cây hoa hồng - bệnh đốm đen

Vết bệnh hình tròn, bất định, ở giữa màu xám nhạt, xung quanh màu đen. Bệnh th­ờng phá hoại trên lá bánh tẻ, vết bệnh xuất hiện ở cả hai mặt lá, làm lá vàng, rụng hàng loạt. Thuốc phòng trừ bệnh là Daconil 500 SC 25 ml/bình 8 lít; Đồng Ôxyclorua 30 BTN 70 g/bình 8 lít, Anvil 5SC 12 –15 ml/bình 8 lít.

c. Bệnh gỉ sắt

Vết bệnh dạng chấm nổi màu vàng da cam hoặc màu gỉ sắt, hình thành ở mặt dưới lá, bệnh làm lá khô cháy, dễ rụng, hoa nhỏ, cây còi cọc, thuốc phòng trừ là Kocide 10 – 15 g/ bình 8 lít, Vimonyl 72 BTN 50 g/bình 8 lít, Daconil 500 SC 25 ml/bình 8 lít.

Chọn nhánh hoa hồng leo để có tỷ lệ ...

Với cách trồng hoa hồng leo trước khi tạo ra cây phải tạo ra được giống tốt ...

Cách trị bệnh phấn trắng ở cây hoa hồng leo

Không chỉ riêng hoa hồng leo mà bất kỳ loại hồng nào cũng có thể mắc bệnh ...

Trị bệnh thán thư ở hoa hồng leo và ...

Bệnh thán thư ở hoa hồng leo cũng như nhiều giống hồng khách, với những đặc điểm ...

Hướng dẫn trồng hoa hồng đổi màu

Hoa hồng đổi màu là giống hồng ngoại nhập có nguồn gốc từ Mỹ, việc trồng và ...

Kỹ thuật trồng hoa hồng leo trong chậu

Một cánh cổng hay bức tường rào điểm xuyết những bông hông dây thanh lịch chắc chắn ...

Kỹ thuật nhân giống hoa hồng

Yêu cầu của giá thể giâm hồng là phải làm bằng vật liệu vừa đảm bảo sự ...

Kỹ thuật trồng và chăm sóc hồng tỷ muội

Những bông hồng tỉ muội tuy nhỏ nhắn nhưng không kém phần rực rỡ so với các ...

Kỹ thuật trồng hoa hồng trong chậu tại nhà

Đây là các cây bụi mọc đứng hoặc mọc leo, thân và cành có gai. Lá kép ...

Một số loại bệnh chính trên cây hoa hồng

Bệnh thường xuất hiện, gây hại từ đầu tháng 3, hại nặng vào tháng 4-5. Hại trên ...

Bệnh hại cây hoa hồng, biện pháp phòng trừ

Để thuận tiện cho việc phát hiện bệnh ngoài đồng ruộng, chúng tôi lưu ý bà con ...

Cách phân biệt cây hoa hồng leo và cây ...

Có nhiều người hiểu nhầm cây hoa hồng leo là cây tầm xuân tuy nhiên không phải. ...

Cách trồng hoa hồng tỷ muội ít người biết

Hoa hồng tỉ muội có ưu điểm là đa dạng, cành hoa dài, lá xanh, mùi thơm ...

Mọi điều cần biết về bón phân vi sinh ...

Hoa hồng leo pháp là giống cây đang được cực kỳ yêu thích ở Việt Nam thích ...

Hoa hồng leo

Được người Pháp di thực sang Đà Lạt vào những năm 30 của thế kỷ trước, ...

Hoa hồng Đà Lạt

Tên khoa học Rosa hybrida Hook - họ Rosaceae. Hoa hồng có nguồn gốc từ Trung quốc, ...

Ích lợi của nước hoa hồng

Nhiều thế hệ phụ nữ đã sử dụng nước hoa hồng như một công cụ làm đẹp. ...

Thuốc hay từ hoa hồng

Theo y học cổ truyền, hoa hồng có vị ngọt, tính ấm, tác dụng hoạt huyết, điều ...

Chữa cảm nắng cảm nóng với hoa tầm xuân

Theo quan niệm của y học cổ truyền, tầm xuân có công dụng thanh nhiệt lợi thấp, ...

Kỹ thuật bảo quản hoa hồng sau thu hoạch

Ngày nay, với công nghệ khoa học kỹ thuật hiện đại càng phát triển thì việc kéo ...

Mùa hè chăm sóc hoa hồng leo nhập khẩu ...

Một câu hỏi lớn đặt ra đối với các giống hoa hồng leo nhập khẩu từ các ...

Cách trồng và chăm sóc hoa hồng leo nhập ngoại

Hoa hồng leo nhập ngoại tại Việt Nam mới xuất hiện vài năm gần đây và việc ...

Kỹ thuật trồng và chăm sóc hoa hồng

Đất thích hợp cho Hồng là đất thịt, hoặc đất thịt nhẹ, nên chọn những nơi đất ...

Kỹ thuật trồng hoa hồng Pháp

Hoa hồng Pháp được nhân giống chủ yếu bằng phương pháp ghép mắt nhỏ có gỗ hoặc ...

Kỹ thuật trồng hoa hồng trong chậu

Sau khi trồng, phải cắm cây cột chặt cây hoa vào, tránh cho cây bị lay; che ...

Kỹ thuật trồng hoa hồng

Tưới nước giữ ẩm cho cây ngày 2 lần vào buổi sáng và chiều mát., tốt nhất ...

Trồng hoa hồng thương phẩm

Trồng theo hướng bắc nam để tăng lượng ánh sáng. Có thể trồng luống thấp, hoặc trồng ...

Muốn cây hoa hồng ra nhiều bông

Cố gắng điều khiển sao cho cây hồng sinh trưởng khỏe mạnh, tuyệt đối không để cho ...

Bốn cách ghép hoa hồng quý

phương pháp ghép có thể tạo được giống hồng có nhiều màu sắc, kiểu hoa khác nhau ...

Ghép cây hoa hồng

Hoa hồng là một loài hoa đẹp nhất trong các loài hoa, được xem là biểu tượng ...

Kỹ thuật bón phân cho cây hoa hồng

Hoa hồng là cây ưa khí hậu mát, nhiệt độ thích hợp trong khoảng 18-25 độ C. ...

  • follow us on
  • Tắt Quảng Cáo [X]
    Kyoryo Nhật Bản