Sâm quy đá phân bố chủ yếu ở khu vực các dãy núi đá cao, khí hậu mát mẻ, môi trường đất có độ ẩm cao, tỉ lệ mùn lớn.
Sâm quy đá thảo dược quý từ thiên nhiên
Sâm quy đá hay còn gọi đương quy rừng, sâm đá trắng. Là 1 chi trong loài đương quy thuộc họ Hoa Tán( Umbelliferae).
Đặc điểm thực vật của sâm quy đá:
- Cây: Là loại cây thân thảo sống lâu năm.
- Củ: Có rễ củ, lá mọc vòng.
- Hoa và quả: Hoa tán, quả mọng.
Phân bố của sâm quy đá
- Sâm quy đá phân bố chủ yếu ở khu vực các dãy núi đá cao, khí hậu mát mẻ, môi trường đất có độ ẩm cao, tỉ lệ mùn lớn ( mùn do lá cây phân hủy có màu đen). Đặc biệt với khí hậu và môi trường đất nước của dãy núi HOÀNG LIÊN SƠN luôn cho chất lượng tốt nhất.
Mùi vị và tính vị của sâm quy đá
- Sâm quy đá có mùi thơm mạnh, vị ngọt, cay tính ấm.
- Sâm quy đá chứa hàm lượng saponin lớn giúp bồi bổ cơ thể, lưu thông khí huyết.
Công dụng của sâm quy đá
- Sâm quy đá hỗ trợ điều trị các bệnh thiếu máu, suy nhược cơ thể.
- Tốt cho người mắc bệnh huyết áp thấp.
- Hỗ trợ điều trị các chứng bệnh liên quan tới tiêu hóa, điều trị hiệu quả bệnh táo bón.
- Hỗ trợ điều trị rối loạn kinh nguyệt, kinh nguyệt ít, bế kinh, đau bụng kinh ở phụ nữ.
- Kích thích hoocmon sinh dục nam nữ.
- Hỗ trợ điều trợ phong thấp, đau nhức xương khớp.
Cách dùng sâm quy đá.
Sâm quy đá có 2 cách dùng chính đó là dùng dạng tươi và dạng khô.
- Sử dụng dạng củ tươi: 1kg củ sâm quy đá tươi ngâm chung với 5 lít rượi gạo ngon sau 45 ngày sử dụng được. Mỗi lần 30-50ml trước bữa ăn.
- Sử dụng dạng củ khô: Sâm quy đá thái lát phơi khô dùng 30g và 2 lít nước lọc đun sối để nguội sử dụng trong ngày.
Ngoài ra sâm quy đá sử dụng kết hợp với các loại dược liệu khác chữa các chứng bệnh sau:
Bài 1: Trị đàn bà trăm thứ bệnh sau khi đẻ
- Thục địa 10g, bạch thược 10g, xuyên khung 10g, sâm quy đá 15g, can khương (sao đen) 15g, đậu đen (sao thơm) 15g, ích mẫu thảo 15g, bồ hoàng 10g sắc với 1,5 lít nước cô đặc còn 3 bát nhỏ, chia làm ba lần/ngày mỗi lần 1 bát uống khi còn nóng.
Bài 2: Trị tâm huyết hư không ngủ được
- Sâm quy đá 20g, táo nhân 20g, viễn chí 10g, nhân sâm 15g sắc uống trong ngày.
* PHÂN BIỆT: Hiện nay trên thị trường có loại củ có tên CẦN DẠI có mùi và hình dáng gần giống sâm quy đá tuy nhiên hình thức củ CẦN DẠI ko có ngọn thường là bị cắt tới lưng chừng thân củ, khi dùng có vị ngái, có thể gây ngộ độc.
Sâm ngọc linh là một trong những vị thuốc quý, có tác dụng bổ khí, dưỡng huyết, ...
Chữa cơ thể suy nhược, ít ngủ, lao phổi, kém ăn, trẻ em cam mồm, gầy còm ...
Sâm Ngọc Linh được phát hiện ra từ năm 1973 tại núi Ngọc Linh huyện Đắk Tô, ...
Theo nhiều tài liệu, tác dụng của cây mật nhân được ví như Thần dược cho sức ...
Cây mật nhân được biết đến với vai trò của một cây thuốc quý có thể chữa ...
Cây mật nhân hay còn họi là cây Bá bênh, Bách bệnh. Mật nhân được dùng như ...
Cây sâm cau đỏ hay còn gọi là tiên mao. Bộ phận dùng chủ yếu là củ ...
Sâm cau hay sâm cau đỏ còn gọi là Tiên mao, Ngải cau. Bài viết này chia ...
Theo đông y, sâm cau có vị cay, tính ấm, hơi có độc, vào kinh thận, tác ...
Sâm tiên mao hay còn gọi là sâm cau, ngải cau, có tên khoa học là Curculigo ...
Thổ nhân sâm còn được gọi là Sâm của người nghèo, do cây dễ trồng lại có ...
Hôm nay thông qua bài viết này tôi sẽ hướng dẫn bạn đọc cách ngâm cách sử ...
Giải mã loài sâm quý chưa từng biết đến trên núi Răng Cưa cao nguyên đá vôi ...
Sâm đá có tác dụng tái tạo tế bào, giúp cơ thể hồi phục sức khỏe nhanh ...
Sâm Ngọc Linh giúp bệnh nhân cảm thấy ăn ngon hơn, ngủ tốt hơn, tăng thể trọng, ...
Một trong những niềm tự hào và cũng là đóng góp quan trọng của Việt Nam đối ...