Cây mật nhân hay còn họi là cây Bá bênh, Bách bệnh. Mật nhân được dùng như một vị thuốc giúp cải thiện chức năng sinh lý nam giới
Giới thiệu
Cây mật nhân hay còn họi là cây Bá bệnh, cây Bách bệnh. Cây mật nhân có tên Bách bệnh hay Bá bệnh bởi vì người ta tìm thấy rất nhiều tác dụng điều trị bệnh ở cây thuốc quý này ( Ở bài viết này chúng tôi chỉ nói tới một số tác dụng hàng đầu của Cây mật nhân). Trong dân gian người ta tìm thấy hàng trục tác dụng của Cây mật nhân.
Mô tả cây thuốc
Mật nhân thuộc họ thanh thất. Loài cây này cao 2-8m, lá kép, không cuống, mọc đối, mặt trên xanh bóng, mặt dưới trắng mốc.
Cuống lá màu nâu đỏ. Cụm hoa hình chùm tán mọc ở ngọn.
Hoa và bao hoa phủ đầy lông màu đỏ nâu.
Quả hình trứng hơi dẹt, có rãnh giữa, khi chín màu vàng đỏ chứa 1 hạt, trên mặt hạt có nhiều lông ngắn.
Mùa mật nhân ra hoa quả từ tháng 3 đến tháng 11. Mật nhân mọc hoang ở vùng núi, trong các rừng thưa, dưới tán các cây gỗ.
Ở nước ta, cây mọc chủ yếu tại miền Trung và vùng Đông Nam bộ.
Bộ phận dùng
Cây mật nhân có thể sử dụng được tất cả các bộ phận: rễ, thân, lá, hoa, hạt…
Đặc biệt là rễ mật nhân có vị đắng, tính mát, sắc hoặc sao vàng điều trị bệnh rất tốt.
Video lương y Nguyễn công đức giới thiệu về cây mật nhân
Tác dụng điều trị bệnh của Cây mật nhân :
Mật nhân được dùng như một dược liệu giúp cải thiện chức năng sinh lý ở nam giới
Hỗ trợ điều trị chứng khí hư, huyết kém ở nữ giới, giúp giảm stress, mệt mỏi, mất ngủ
Tác dụng nâng cao chất lượng tinh trùng, hỗ trợ điều trị chứng vô sinh ở nam giới
Hỗ trợ điều trị : Đau lưng, mỏi gối, tay chân tê buốt ở người cao tuổi
Tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh Gout
Tác dụng ngăn ngừa khối u và phòng chống lão hóa…
Đặc biệt MẬT NHÂN có tác dụng hỗ trợ điều trị BỆNH XƯƠNG KHỚP rất tốt, hầu hết các bệnh nhân bị xương khớp, tê nhức chân tay sau khi sử dụng cây Mật nhân một thời gian đều có kết quả tốt, tình trạng bệnh được cải thiện rõ rệt.
Tác dụng tăng cường chức năng tiêu hóa, điều trị bệnh tiêu hóa kém, rối loạn tiêu hóa, ăn không tiêu, bệnh đường ruột
Tác dụng tăng cường chức năng gan, mật nhân uống kết hợp với Cây Cà gai leo sẽ rất tốt cho bệnh nhân viêm gan B
Đối tượng sử dụng Cây mật nhân :
Người bị suy giảm chức năng sinh lý, liệt dương.
Người gầy yếu, mệt mỏi, người bị bệnh mất ngủ
Người mắc chứng tinh trùng loãng, nam giới mắc bệnh vô sinh
Phụ nữ khí hư, huyết kém.
Người mắc bệnh xương khớp, viêm đa khớp
Người mắc bệnh Gout
Người già bị chân tay tê buốt
Người bệnh U bướu, khối U
Người ăn không tiêu, bệnh đường ruột, tiêu hóa kém, phân sống
Người xơ gan, men gan cao, suy gan, viêm gan, viêm gan B
Cách dùng Cây mật nhân làm thuốc
Rễ hoặc thân cây mật nhân có thể thái nhỏ, sao vàng rồi ngâm rượu uống hoặc nấu nước uống thay cho trà.
Có thể sắc hoặc ngâm rượu Cây mật nhân để sử dụng với liều lượng như sau:
Sắc uống: Ngày 15gam, sắc với 1,5 lít nước, đun sôi nhỏ lửa trong 15 phút, chắt nước uống hàng ngày. Nên kết hợp cây mật nhân với Cây xạ đen, cà gai leo và cây cỏ ngọt để làm giảm bớt vị đắng, rễ uống hơn. Đặc biệt xạ đen và cà gai leo rất tốt cho bệnh nhân viêm gan B. Nếu uống nóng vùi vị đăng đắng của mật nhân, cà gai leo và vị thơm mát của xạ đen sẽ làm nên một loại đồ uống có mùi vị khó quên, lại rất tốt cho sức khỏe.
Ngâm rượu: 1Kg mật nhân ngâm với 5 đến 7 lít rượu. Ngâm trong thời gian 1 tháng là có thể dùng được. Nên ngâm thêm chuối hột rừng hoặc hoa actiso để giảm độ đắng của mật nhân.
Lưu ý: Rượu mật nhân đắng và khó uống, không nên uống nhiều, mỗi ngày nên uống 01 chén, không nên dùng hơn. Nếu duy trì điều độ sẽ rất tốt cho chức năng sinh lý của Nam giới.
Lưu ý khi sử dụng Cây mật nhân :
Lưu ý: mật nhân rất kỵ với phụ nữ mang thai bởi có thể gây sảy thai.
Rễ mật nhân vị rất đắng, nếu ngâm uống rượu, không nên dùng quá nhiều trong ngày.
Sâm ngọc linh là một trong những vị thuốc quý, có tác dụng bổ khí, dưỡng huyết, ...
Chữa cơ thể suy nhược, ít ngủ, lao phổi, kém ăn, trẻ em cam mồm, gầy còm ...
Sâm Ngọc Linh được phát hiện ra từ năm 1973 tại núi Ngọc Linh huyện Đắk Tô, ...
Theo nhiều tài liệu, tác dụng của cây mật nhân được ví như Thần dược cho sức ...
Cây mật nhân được biết đến với vai trò của một cây thuốc quý có thể chữa ...
Cây sâm cau đỏ hay còn gọi là tiên mao. Bộ phận dùng chủ yếu là củ ...
Sâm cau hay sâm cau đỏ còn gọi là Tiên mao, Ngải cau. Bài viết này chia ...
Theo đông y, sâm cau có vị cay, tính ấm, hơi có độc, vào kinh thận, tác ...
Sâm tiên mao hay còn gọi là sâm cau, ngải cau, có tên khoa học là Curculigo ...
Thổ nhân sâm còn được gọi là Sâm của người nghèo, do cây dễ trồng lại có ...
Sâm quy đá phân bố chủ yếu ở khu vực các dãy núi đá cao, khí hậu ...
Hôm nay thông qua bài viết này tôi sẽ hướng dẫn bạn đọc cách ngâm cách sử ...
Giải mã loài sâm quý chưa từng biết đến trên núi Răng Cưa cao nguyên đá vôi ...
Sâm đá có tác dụng tái tạo tế bào, giúp cơ thể hồi phục sức khỏe nhanh ...
Sâm Ngọc Linh giúp bệnh nhân cảm thấy ăn ngon hơn, ngủ tốt hơn, tăng thể trọng, ...
Một trong những niềm tự hào và cũng là đóng góp quan trọng của Việt Nam đối ...