Cây thuốc >> Cây Sâm

Giới thiệu về cây sâm cau

Cây sâm cau đỏ hay còn gọi là tiên mao. Bộ phận dùng chủ yếu là củ và rễ. Cấu tạo thành chùm tuy nhiên chỉ sử dụng rễ con, loại rễ này sau khi rửa sạch có màu đỏ, phần thịt bên trong có màu trắng rất thơm và chứa rất nhiều nước, có vị ngọt cho lên tay thì hơi dính dính thì là sâm cau.

Sâm cau là gì

Cây sâm cau, sâm cau đỏ, tiên maoSâm cau là vị thuốc quý, dược liệu quý từ thiên nhiên từ xa xưa nó có nhiều tác dụng đối với sức khỏe của con người đặc trị liệt dương, xuất tinh sớm, dinh tinh, mộng tinh. Giúp tăng cường chức năng sinh lý, thăng hoa hiệu quả trong mỗi cuộc yêu. Sau đây chúng ta cùng đi tìm hiểu rõ hơn về loại Sâm này nhé.

Là một loại sâm quá đỗi quen thuộc đối với bà con vùng tây bắc (người dân các vùng thường đi rừng vào nương khi hết nước họ thường đào rễ sâm cau ăn rễ sâm cau khi ăn có vị hơi ngọt tuy không ngọt như mía nhưng cũng làm giảm đi cơn khát ).

Mô tả cây sâm cau đỏ hay còn gọi là tiên mao. Bộ phận dùng chủ yếu là củ và rễ. Người dân khi thu hái họ thường chỉ cắt các phần rễ con xòe ra chứ không cắt hết cả gốc cũng một phần là bởi từ gốc đó một thời gian sau nó sẽ mọc ra thêm các rễ con tiếp theo và dành cho lần tới thu hoạch tiếp.

Mô tả đơn giản rễ sâm cau như sau: Cấu tạo thành chùm tuy nhiên chỉ sử dụng rễ con, loại rễ này sau khi rửa sạch có màu đỏ, phần thịt bên trong có màu trắng rất thơm và chứa rất nhiều nước, có vị ngọt cho lên tay thì hơi dính dính thì là sâm cau.

sâm cau chùm: Sâm cau được đào về cả chùm rồi sau đó được chặt ra thành từng khúc như phía dưới

Củ sâm cau tươi, rễ sâm cau tươiXuất xứ: Nơi phân bố chủ yếu của loài sâm này thường ở các vùng như Ấn Độ – Malaixia, có ở Ấn Độ, Thái Lan, Malaixia, Philippin và Đông dương. Cây mọc hoang trên các đồi cỏ ven rừng núi nhiều nơi ở miền Bắc nước ta. Loại cây này rất thích hợp ở các nơi có nhiệt độ nóng ẩm cận nhiệt đới Ở vùng đồi núi. Xuất hiện nhiều ở các vùng Châu Á. ( Điều kiện sinh sống có thể ở đất cũng như sống được ở các vách đá gần các khe suối)

Thành phần hóa học của cây sâm cau đỏ: Những thành phần dược chất có trong cây sâm cau đã được ghi chép lại trong sách các bạn có thể tham khảo dưới đây.

+ Phân tích bột thân rễ được các thành phần sau: cao ether 1,28%; cao cồn 4,14%; cao nước 19,92%; tinh bột 43,48%; sợi 14,18%; tro 8,60%; tanin 4,15%. (The Wealth of India, vol V.
+ Trong thân rễ có 5,7-dimethoxymricetin-3-0-a-L- xylopyranosyl-4-0-b-D-glycopyranoside.
+ Thân rễ sâm cau chứa các chất thuộc nhóm cycloartan triterpenic
+ Các chất triterpen penta cyclic
+ Các phenyl glucosid và chlorophenyl glucosid curculigosid B
+ Một số chất như aliphatic
+ Các chất curculigenin A, curculigol

Tác dụng của sâm cau đỏ

Bạn đang thắc mắc không biết sâm cau đỏ có tác dụng gì? Sau đây chúng tôi xin gửi tới bạn đọc những công dụng cũng như những đối tượng nên sử dụng sâm cau và vì sao trong sách có ghi rễ sâm cau là một loại dược liệu quý của thiên nhiên ban tặng.

Đồng bào ít người ở các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta thường dùng rễ cây này làm thuốc bổ nên mới gọi là Sâm, vì lá cây giống lá cau nên mới có tên gọi là Sâm cau đỏ.

Công dụng của rễ sâm cau đỏ: Kết quả nghiên cứu của Học viện Y Dược học Cổ truyền Việt Nam cho thấy: Sâm cau có vị cay, tính ấm, có độc; vào 3 kinh Thận, Can và Tỳ. Có tác dụng làm ấm thận (ôn thận), mạnh gân cốt (tráng gân cốt), trừ hàn thấp. Chủ trị liệt dương, yếu sinh lý, tinh lạnh, tiểu tiện không cầm được, băng lậu, ngực bụng lạnh.

Đặc biệt tác dụng trị bệnh liệt dương do tinh khí lạnh, yếu sinh lý
Tác dụng bổ thận tráng dương, kiện gân tráng cốt, cố tinh
Tác dụng bồ bổ sức khỏe cơ thể
Tác dụng lợi tiểu
Trị vàng da, hen xuyễn, Trĩ
Tác dụng tăng cường hoạt động phòng the, tăng cường khả năng tình dục cho cả nam và nữ.

Đối tượng sử dụng rễ cây sâm cau đỏ

Bệnh nhân mắc chứng bệnh liệt dương, yếu sinh lý, xuất tinh sớm, vô sinh đối với nam giới
Bệnh nhân suy giảm chức năng tình dục kém hiệu quả
Người già chân tay tê mỏi gối, đau nhức xương khớp các cơ ( đặc biệt là vùng lưng và hông )
Người thận kém hay tiểu đêm
Người bị bệnh trĩ
Người gan mật kém dẫn đến vàng da
Đặc biệt người bình thường không có bệnh vẫn có thể sử dụng sâm cau để tăng cường khả năng chăn gối.

Phụ nữ cũng có thể sử dụng được.

Lưu ý: những công dụng trên đều được sách vở ghi chép lại để các bạn tham khảo muốn phát huy tốt nhất những công dụng trên các bạn hãy tham khảo qua ý kiến của các nhà có chuyên môn hoặc gặp trực tiếp bác sỹ để được tư vấn, xin cảm ơn.

Lưu ý và cách khắc phục khi sử dụng

Ghi chú: Dùng sâm cau liều cao kéo dài sẽ gây cường dương, làm tinh hao kiệt sức. ( chú ý )

Những lưu ý và kiêng kỵ:
Những kiêng kỵ khi sử dụng Sâm cau mà bạn cần phải lưu ý để tránh những hậu quả ngoài mong muốn. Sâm cau là cây thuốc hoang mọc trong rừng chúng có lượng độc tố nhỏ.

Cách khắc phục tình trạng trên: An toàn hơn và để làm giảm nồng độ độc tố nhỏ có trong sâm cau, trước khi dùng cần ngâm nước vo gạo hoặc nước lã khoảng 2 tiếng, thay nước nhiều lần cho tới khi nước trong, thì vớt ra ngâm rượu hoặc đem đi phơi hoặc sấy khô. trước khi sử dụng.

Cách dùng cây sâm cau đỏ (cách chế biến)

Cây sâm cau đỏ dùng để làm gì?. Nhân dân ta thường dùng cây mật gấu vào nhiều mục đích khác nhau để phục vụ tối đa cho sức khỏe của của con người.

Sâm cau thái lát, phơi khô hằng ngày có thể dùng nước sôi pha chế trà
Sâm cau có thể dùng kèm và hầm với một số loại thực phẩm chế biến thức ăn như thịt lợn,cá…
Sâm cau có thể dùng chung với một số loại dược liệu ( khi có sự hướng dẫn của bác sỹ)
Đặc biệt dùng để ngâm chung với rượu
Có thể ngâm sâm cau đỏ với một số dược liệu khác để tăng hương vị
Có thể dùng sâm cau để chế cao bôi

Hướng dẫn cách chế biến sâm ngọc linh tươi ...

Sâm ngọc linh là một trong những vị thuốc quý, có tác dụng bổ khí, dưỡng huyết, ...

Sâm bố chính có công dụng và tác dụng gì

Chữa cơ thể suy nhược, ít ngủ, lao phổi, kém ăn, trẻ em cam mồm, gầy còm ...

Sâm Ngọc Linh thần dược giảm đau cho bệnh ...

Sâm Ngọc Linh được phát hiện ra từ năm 1973 tại núi Ngọc Linh huyện Đắk Tô, ...

Tác dụng của cây mật nhân Thần Dược Cho ...

Theo nhiều tài liệu, tác dụng của cây mật nhân được ví như Thần dược cho sức ...

Cây mật nhân có tác dụng chữa bệnh gì?

Cây mật nhân được biết đến với vai trò của một cây thuốc quý có thể chữa ...

Cây mật nhân, bá bệnh, bách bệnh

Cây mật nhân hay còn họi là cây Bá bênh, Bách bệnh. Mật nhân được dùng như ...

Cách ngâm rượu sâm cau tươi

Sâm cau hay sâm cau đỏ còn gọi là Tiên mao, Ngải cau. Bài viết này chia ...

Cây sâm cau, sâm cau đỏ những công dụng ...

Theo đông y, sâm cau có vị cay, tính ấm, hơi có độc, vào kinh thận, tác ...

Sâm tiên mao rừng (sâm cau đen) – Thần ...

Sâm tiên mao hay còn gọi là sâm cau, ngải cau, có tên khoa học là Curculigo ...

Thổ Nhân Sâm

Thổ nhân sâm còn được gọi là Sâm của người nghèo, do cây dễ trồng lại có ...

Sâm quy đá

Sâm quy đá phân bố chủ yếu ở khu vực các dãy núi đá cao, khí hậu ...

Cách ngâm rượu sâm xuyên đá

Hôm nay thông qua bài viết này tôi sẽ hướng dẫn bạn đọc cách ngâm cách sử ...

Sâm xuyên đá loài sâm quý nhất nhì của ...

Giải mã loài sâm quý chưa từng biết đến trên núi Răng Cưa cao nguyên đá vôi ...

Sâm Đá – Dị thảo kỳ quái mọc xuyên ...

Sâm đá có tác dụng tái tạo tế bào, giúp cơ thể hồi phục sức khỏe nhanh ...

Sâm Ngọc Linh và công dụng chữa bệnh

Sâm Ngọc Linh giúp bệnh nhân cảm thấy ăn ngon hơn, ngủ tốt hơn, tăng thể trọng, ...

Khám phá tác dụng của Sâm Ngọc Linh – ...

Một trong những niềm tự hào và cũng là đóng góp quan trọng của Việt Nam đối ...

  • follow us on
  • Tắt Quảng Cáo [X]
    Kyoryo Nhật Bản