Cây ăn trái >> Cây Cam

Những điều chưa biết về trái cam

Cam là loại quả rất giàu chất chống oxy hóa và chất phytochemical. Quả cam là loại quả được yêu thích và có lợi cho cả người khoẻ mạnh cũng như bệnh nhân

Giá trị dinh dưỡng của cam

Cam là loại quả giàu chất chống oxy hóa và chất phytochemical. Theo các nhà khoa học Anh: “Bình quân trong một trái cam có chứa khoảng 170 mg phytochemicals bao gồm các chất dưỡng da và chống lão hóa”. Chuyên gia dinh dưỡng Monique dos Santos cho biết cam được yêu thích và có lợi cho người khỏe mạnh cũng như các bệnh nhân. Cam giúp giải nhiệt, thỏa mãn cơn khát cho người có cường độ vân động cao, tăng cường hệ tiêu hóa và hệ miễn dịch của cơ thể.

Giá trị dinh dưỡng trong quả cam bao gồm: Mỗi 100 gr quả cam có chứa 87,6 g nước, 1.104 microgram Carotene – một loại vitamin chống oxy hóa, 30 mg vitamin C, 10,9 g chất tinh bột, 93 mg kali, 26 mg canxi, 9 mg magnesium, 0,3 g chất xơ, 4,5 mg natri, 7 mg Chromium, 20 mg phốt pho, 0, 32 mg sắt và giá trị năng lượng là 48 kcal.

Không chứa chất béo hay cholesterol, cam nổi tiếng vì chứa nhiều vitamin C và được chứng minh là loại quả có tác dụng chống viêm, chống khối u, ức chế đông máu và chống oxy hóa mạnh. Trên thực tế, hàm lượng vitamin C chỉ chiếm 15 – 20% tổng số các chất kháng oxy hóa trong trái cây này, trong khi những hợp chất khác có khả năng chống oxy hóa cao gấp 6 lần vitamin C: hesperidin từ flavanoid có nhiều trong lớp vỏ xơ trắng, màng bao múi cam và một ít trong tép, hạt cam, có khả năng giảm cholesterol xấu (LDL) và tăng cholesterol tốt (HDL).

Ngành công nghiệp cam (loại trái cây có múi) bắt đầu từ Nam Phi hơn 300 năm trước. Hiện nay có hơn 100.000 người lao động làm việc trong lĩnh vực này vào 70% các sản phẩm có liên quan hay nguồn gốc xuất xứ từ cam.

Thiếu vitamin C trong chế độ ăn uống dễ gây ra căn bệnh Scorbut (tên gọi khác là Scurvy). Theo một báo cáo xa xưa từ Hy Lạp cổ đại và Ai Cập, thế kỉ 16 và 17, bệnh này thường gặp phải ở các thủy thủ khi thực hiện các chuyến đi trên biển đường dài. Bởi vì cơ thể con người không thể tự tổng hợp vitamin C và việc nạp chúng trong chế độ ăn uống hàng ngày là vô cùng cần thiết.

Ngoài ra, các triệu chứng như chảy máu nướu răng, răng lung lay, đau khớp, haemorrhaging (chảy máu) và những vết thương khó lành nếu không được ngăn chặn kịp thời sẽ gây biến chứng nguy hiểm với cơ thể. Những thủy thủ ở trên đã phát hiện được họ hoàn toàn có thể ngăn ngừa các triệu chứng trên bằng cách tăng cường vitamin C cho cơ thể qua cam, chanh, họ nhà cam… và nhiều thực phẩm chứa vitamin C khác như ổi, kiwi, đu đủ, cà chua, dâu tây, ớt ngọt, bông cải xanh, cà rốt… Trong xã hội hiện đại, các triệu chứng hay các bệnh do thiếu vitamin C gây ra rất hiếm gặp, trường hợp mắc bệnh xảy ra với nhóm người nghiện rượu, người già, người bị rối loạn ăn uống hoặc mắc các chứng bệnh liên quan.

Lý do bạn nên tích cực ăn cam:

Cam giúp cân bằng huyết áp Cam chứa kali và thành phần flavonoid giúp giảm huyết áp và điều hòa huyết áp là một phần quan trọng trong giữ gìn sức khỏe tim mạch.

Điều hòa mức cholesterol

Các synephrine alkaloid dưới vỏ cam có tác dụng giảm tần suất sản xuất cholesterol ở gan. Nguồn chất xơ dồi dào hòa tan giảm lượng cholesterol trong máu đồng thời nguy cơ bệnh tim giảm đáng kể.

Đồng công dụng của chất xơ là giúp bạn giữ cảm giác no lâu hơn, làm chậm phân hủy các carbohydrate và ngăn ngừa sự tăng lên của lượng đường trong máu. Như vậy, không phải xa lạ, cam là thực phẩm tốt trong việc kiểm soát lượng đường trong máu của bệnh nhân tiểu đường.

Giúp hỗ trợ hệ thống miễn dịch: Trong cam chứa rutin (vitamin P), thành phần giúp mạch máu khỏe mạnh, vitamin nhóm B, dưỡng chất không thể thiếu cho hệ thần kinh, các khoáng chất và chất xơ (hòa tan và không hòa tan). Là “đồng minh” trong việc ngăn ngừa các bệnh tim mạch, viêm nhiễm và ung thư, cam còn giúp củng cố hệ miễn dịch, chống cảm cúm, chống viêm, ức chế các tế bào ung thư, xoa dịu cơn đau ruột, dạ dày, gan.

Cam giúp chữa lành các vết thương nhanh hơn: Vitamin C đảm nhiệm vai trò quan trọng trong cơ thể để sản xuất collagen – protein chịu trách nhiệm tạo ra các mô liên kết, giúp vết thương, vết cắt hay xước da mau lành. Thiếu hụt collagen khiến các tế bào trong mạch máu thiếu sự gắn kết, cho phép máu rò rỉ trong các mô, cơ quan dễ dẫn đến chảy máu nướu răng và xuất hiện đốm màu đỏ đặc trưng của bệnh Scorbut.

Bổ sung cam trong thực đơn hàng ngày: Bạn có thể ăn cam trong bữa ăn nhẹ, vắt cam uống nước, chế biến thành các loại sinh tố, thêm thành phần cho món salad trái cây, sữa chua ít béo, dâu tây, chuối…

Các thành phần từ cam cũng được sử dụng rất phong phú từ lá, hoa, vỏ cây và trái đều có thể hãm thành nước uống có vị đắng nhẹ và hương cam đặc trưng. Nước hãm lá cam có thể giúp hạ hỏa, đặc biệt khi mất ngủ, xoa dịu rối loạn chức năng lưu thông máu.

Cam là loại quả chứa nhiều vitamin C và có nhiều công dụng chữa bệnh khá hữu hiệu như trị viêm khớp, trị lão hóa, tốt cho bệnh tim mạch, trị táo bón... Hãy cùng  khám phá công dụng hữu hiệu từ quả cam.

Cam là loại quả rất giàu chất chống oxy hóa và chất phytochemical. Theo các nhà khoa học Anh: “Bình quân trong một trái cam có chứa khoảng 170mg phytochemicals bao gồm các chất dưỡng da và chống lão hóa”.

Quả cam là loại quả được yêu thích và có lợi cho cả người khoẻ mạnh cũng như bệnh nhân. Cam giúp giải nhiệt, thoả cơn khát cho người có cường độ vận động cao, tăng cường hệ tiêu hoá và hệ miễn dịch của cơ thể. Những người ăn nhiều cam, quýt có tỉ lệ nhiễm các bệnh ung thư như: ung thư phổi và dạ dày… rất thấp.

Giá trị dinh dưỡng trong quả cam: Mỗi 100gr quả cam có chứa 87.6g nước, 1,104 microgram Carotene – một loại vitamin chống oxy hóa, 30mg vitamin C, 10.9g chất tinh bột, 93mg kali, 26mg canxi, 9mg Magnesium, 0.3g chất xơ, 4.5mg natri, 7mg Chromium, 20mg phốt pho, 0.32mg sắt và giá trị năng lượng là 48Kcal.

Lợi ích trị bệnh từ cam

1. Trị cảm lạnh

Khi bạn đang bị cảm lạnh, hãy uống một cốc nước cam nóng sẽ giúp cơ thể giảm mệt mỏi, ngăn ngừa tình trạng sổ mũi.

2. Trị sốt, cúm

Nước ép của quả cam tốt cho bất kỳ bệnh sốt nào như cúm, thương hàn vàng da…

3. Trị viêm phế quản và hen suyễn

Mật ong, muối và nước nóng pha với nước cam rất có lợi đối với bệnh nhân viêm phế quản và hen suyễn.

4. Trị chứng táo bón

Ăn hoặc uống nước cam vào bữa sáng liên tục trong vài ngày sẽ giúp bạn khắc phục chứng táo bón rất hiệu quả. Một cốc nước cam sau mỗi bữa sáng cũng sẽ mang lại cho bạn tinh thần phấn chấn để bắt đầu một ngày mới.>Buổi sáng cũng là thời điểm cơ thể hấp thu tốt nhất các canxi và các vitamin trong quả cam. Không nên uống nước cam vào buổi tối vì sẽ gây ra chứng khó ngủ.

5. Tốt cho người mắc tim mạch và huyết áp cao

Nếu bạn không phải là bệnh nhân tiểu đường, bạn có thể uống nước cam với mật ong, số lượng kali cao trong nước cam có tác dụng làm giảm huyết áp cao.

6. Trị viêm khớp

Chất Carotene – tiền sinh tố của vitamin A có tác dụng làm giảm cơn đau của viêm khớp và bệnh Gout.

7. Trị lão hoá da

Nước ép trái cam có thể sử dụng như một loại nước tẩy trang, làm sạch da. Vỏ quả cam được dùng tẩy da chết, tinh dầu trong vỏ cam sẽ làm da thêm mềm mại, lấy lại độ căng bóng do da hấp thụ được lượng tinh dầu trong vỏ cam, từ đó nâng cao sức đề kháng cho làn da.

Lợi ích từ trái cam

Sưu tầm

Cách Phân Biệt Các Giống Cam Vinh

Xứ Nghệ nổi tiếng có đặc sản cam Vinh bởi sự đậm đà, ngọt thanh, Ăn một ...

Sâu bệnh thường gặp trên cây cam chín sớm

Giống cam chin sớm được bà con ưa thích bởi các đặc tính về năng suất, chất ...

Kỹ thuật chăm sóc cây cam sau thu hoạch

Thường xuyên làm sạch cỏ quanh gốc theo hình chiếu của tán cây, để hạn chế việc ...

Các bệnh thường gặp trên cây cam bù Hà Tĩnh

Trên cây cam bù Hà Tĩnh hay xuất hiện các loại bệnh thuộc dòng cây ăn quả ...

Giống cam quýt và phương pháp nhân giống

Cam quýt không thích ánh sàng trực tiếp và cường độ ánh sáng thích hợp là lúc ...

Cách trồng và chăm sóc cam ba lá

Cam ba lá hay còn được gọi với tên gọi cây Chỉ. Đây là loại cây có ...

Kinh nghiệm trừ rệp sáp hại cam

Do rệp sáp rất thích trú ngụ ở dưới rễ của những cây cỏ quanh gốc, vì ...

Cam Xoàn Tiền Giang

Để có quả Cam Xoàn siêu ngọt, cây Cam Xoàn phải trải qua những thử thách vô ...

Cách diệt sâu Bore hại cam quýt đơn giản

Các cây trong họ cam quýt như cam, chanh, quýt, bưởi, bòng... có rất nhiều loại sâu ...

Cách phân biệt cam xoàn

Cam xoàn là một giống cam ngon ngọt nổi tiếng ở miền Tây. Để có thể thưởng ...

Tìm hiểu giống cam cara cara

Cam Cara Cara là một giống cây có múi nhập nội, được nhiều nhà vườn quan tâm ...

Cam cara ruột đỏ không hạt

Cam cara ruột đỏ là giống cam không hạt với lớp vỏ trung bình, dễ bóc, dễ ...

Phòng trừ sâu bệnh hại cam quýt

Chăm sóc cho cây sinh trưởng tốt, thúc cho các đợt ra lộc tập trung, để có ...

Kỹ thuật nhân giống cam quýt

Giới thiệu các phương pháp nhân giống phổ biến với cam quýt, ngoài ra có thể áp ...

Tại sao dùng vỏ cam khô cực tốt mà ...

Y học cổ truyền Trung Quốc khuyên nên sử dụng vỏ cam khô, thay vì tươi để ...

Cách trồng chăm sóc cây cam sớm

Với nhiều ưu điểm vượt trội như cho thu hoạch sớm hơn các giống cam khác, quả ...

Giống cam Xã Đoài Kỹ Thuật Trồng và Chăm Sóc

Cam Xã Đoài, cam Vinh là giống nhập nội, được người Pháp đưa vào từ rất lâu ...

Kỹ thuật chăm sóc cây cam sau thu hoạch

Cây cam sau thu hoạch cần được chăm sóc, vệ sinh, cắt tỉa, phòng trừ sâu bệnh ...

Phòng trị sâu nhớt và dòi đục nụ hại cam

Sâu nhớt (Clitea metallica Chen) thường xuất hiện rất sớm, từ giữa tháng 2, sinh nở rất ...

Cách trồng và chăm sóc cây cam cao phong

Tỉnh Hòa Bình không chỉ biết đến như một nơi phong cảnh hữu tình mà còn là ...

Trồng thử nghiệm thành công giống Cam mới

sinh trưởng, phát triển khỏe, khả năng chống chịu sâu bệnh tương đối tốt, chịu hạn khá, ...

Cách trồng và chăm sóc cây cam khe mây

Hà Tĩnh không chỉ nổi tiếng với giống bưởi Phúc Trạch mà còn được biết đến với ...

Kỹ thuật trồng và chăm sóc cam chín sớm CS1

Giống cam CS1 là giống cam chín sớm, thời gian chín sớm hơn các giống đang trồng ...

Phòng trị rệp bông hại cành Cam

Rệp bông - Planococcus lilacinus là một loài côn trùng đa thực, chúng gây hại hàng chục ...

Nhện đỏ hại cây có múi: Cam, quýt, bưởi

Nhện đỏ gây hại trên cam, quýt, chanh và nhiều loại cây trồng khác. Trên lá có ...

Phòng bọ xít hại quả cam quýt

Vào mùa đậu quả, cam, chanh, bưởi, quýt... thường bị một số loài bọ xít gây hại, ...

Phòng trừ bệnh ghẻ nhám trên cây cam

Hiện nay nhóm cây có múi (cam quít, bưởi, chanh) được trồng phổ biến và phân bố ...

Bạn đã biết 7 điều chú ý khi dùng cam?

Cam là trái cây chứa nhiều nước và các loại chất dinh dưỡng như vitamin C, acid ...

Công dụng không ngờ từ vỏ cam

Tất nhiên, ở đây chúng ta chỉ nói tới những vỏ quả cam không sử dụng chất ...

Công dụng chưa từng biết từ quả cam

Cam là một trong những loại trái cây có chứa tinh dầu mang mùi thơm và chứa ...

Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây Cam bù

Cam bù Hương Sơn là đặc sản nổi tiếng của Hà Tĩnh với màu sắc đẹp, hương ...

Kĩ thuật trồng cây cam Bù Hà Tĩnh

Khi trồng các cây cam chiết, ngọn cây hướng theo chiều gió chính, cây ghép thì chồi ...

Xử lý cam xoàn nghịch vụ

Cam xoàn nghe nói khó xử lý nghịch vụ hơn cam sành. Nhiều nông dân địa phương ...

Trồng cam xoàn thế nào để cho năng suất cao

Cam xoàn là giống cam lâu đời của miền Tây Nam Bộ. Cam có đặc điểm vỏ ...

Quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc cam ...

Khi chọn địa điểm trồng cần chú ý những yếu tố chủ yếu như: Đất đồi hoặc ...

Vì sao bà bầu nên uống nước cam

Không chỉ giàu chất dinh dưỡng, cam còn được cho là loại trái cây an toàn, không ...

Cây cam sành

Cam sành là một giống cây ăn quả thuộc chi Cam chanh có quả gần như quả ...

Lợi ích cho Sức khỏe từ trái cam sành

Buổi sáng cũng là thời điểm cơ thể hấp thu tốt nhất các canxi và các vitamin ...

Cẩm nang trồng và chăm sóc cây cam mật

Cam mật là một đặc sản ở Phong Điền Cần Thơ. Cây cam mật cho hiệu quả ...

Giống Cam V2

Đây là giống cam ngọt chín muộn, khả năng thích nghi rộng, kháng bệnh tốt, thu hoạch ...

Mô hình trồng cam sành xen ổi

Người ta phân tích trong lá ổi có chất terpenoids - hương ổi có thể tác dụng ...

Quy trình bón phân cho cam vinh

Cam Vinh được trồng trên chất đất đỏ của vùng miền Tây Nghệ An và được thừa ...

Bí quyết trồng cam đường Canh kiếm tiền Tết

Nay đi chợ tết mới thấy, cam đường Canh đâu chỉ để lấy quả, người ta còn ...

Kinh nghiệm thâm canh và khắc phục cam rụng quả

Cam Canh, cam Đường, cam Đường Canh đó là các cách gọi dân dã khác nhau của ...

Kinh nghiệm trồng cam Canh

Khi cánh hoa bắt đầu rụng, quả non lộ ra, tiến hành khoanh vỏ hãm cây để ...

Kỹ thuật trồng và chăm sóc cam quýt

Cam quýt thích hợp ánh sáng tán xạ,do đó phải trồng cây che mát ven mép mương ...

Những điều cần chú ý khi lập vườn cam sành

Nỗi lo của các nhà vườn trồng cam sành là vườn cam rất mau cỗi (trái nhỏ, ...

Kỹ thuật trồng cam quýt

Cam quýt có thể trồng được trên nhiều loại đất như đất phù sa ven sông, đất ...

Kỹ thuật cho Cam sành ra trái nghịch mùa

Vào khoảng tháng 6 âm lịch khi trên cây vẫn còn một ít trái chú ngưng tưới ...

Chăm sóc Cam, Quýt, Bưởi sau thu hoạch

Cam, quýt, bưởi hay các cây có múi sau thu hoạch cần được chăm sóc, vệ sinh, ...

Kỹ thuật trồng cam

Chọn cây giống ghép, đảm bảo tiêu chuẩn trồng và đúng giống, qui cách 60-80 cm, cây ...

Kỹ Thuật Trồng Cam Sành

Cam sành là một giống cây ăn quả thuộc chi Cam chanh có quả gần như quả ...

Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây cam

Sau mỗi mùa thu hái quả, công việc đốn tỉa, tạo hình cho cây cam phải được ...

Kỹ thuật trồng cây cam canh

Cây cam Canh (còn gọi là cam đường) có giá trị kinh tế cao nhưng đòi hỏi ...

Trồng và chăm sóc cây Cam Xoàn

Cam xoàn là giống cây ăn trái được trồng nhiều và lâu đời ở một số tỉnh ...

Bón phân cho họ Cam Quýt

Cân đối đạm-kali, ngoài tác dụng làn tăng năng suất cam còn làm tăng chất lượng quả ...

Tác dụng tốt của trái cam và vỏ cam

Quả cam là thực phẩm được sử dụng phổ biến tại các bữa ăn của chúng ta. ...

Thông tin khoa học về quả cam

Cây gỗ nhỏ có dáng khoẻ, đều; thân không gai hay có ít gai. Lá mọc so ...

Tác dụng chữa bệnh của quả cam

Theo y học cổ truyền, cam có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, chống co giật, lợi ...

Quy trình kỹ thuật trồng Cam V2

Cam V2 là giống cam ngọt chín muộn, khả năng thích nghi rộng, kháng bệnh tốt. Cây ...

Bón Phân Cho Cam Sau Khi Thu Hoạch

Trước khi bón, đào đất chung quanh gốc tạo thành đường vành khuyên rộng 20-30cm, sâu 30-40cm ...

Kỹ thuật bón phân NPK Văn Điển cho cây cam

Cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng đa lượng (N, P, K) và các chất trung ...

Cách để cam ra hoa trái vụ không sử ...

Để khắc phục những yếu kém trên có thể áp dụng những bước chủ yếu sau để ...

Kỹ thuật trồng cam đường canh

Cam đường canh là giống có năng suất cao, khả năng thích nghi tương đối rộng, trồng ...

Quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ...

Cam Cara Cara là loại trái cây có giá trị dinh dưỡng cao, cũng như những tác ...

  • follow us on
  • Tắt Quảng Cáo [X]
    Kyoryo Nhật Bản