Hoa cây cảnh >> Bonsai

Những điều cần chú ý khi tạo dáng cho cây cảnh bonsai

Bonsai ta có thể hiểu là nghệ thuật chơi cây cảnh, sử dụng cây cảnh để tượng trưng cho ý nghĩa sâu xa, là loại cây cảnh nhỏ có dáng cổ thụ trồng trong chậu cảnh. Cùng tìm hiểu về nghệ thuật bonsai và cách tạo dáng cây cảnh.

Ý nghĩa của nghệ thuật bonsai

Những điều cần chú ý khi tạo dáng cho cây cảnh bonsaiBonsai có nguồn gốc từ núi cao Trung Quốc và sau đó nó được phổ biến sang Nhật Bản và Hàn Quốc và khi họ phát hiện trên núi có các cây nhỏ mọc hoang dã giống cây cổ thụ, có sức sống mãnh liệt trong mọi điều kiện khó khăn, sau đó người ta đem nó về trồng trong chậu nhỏ và cắt tỉa làm dáng cho đẹp hơn. Bonsai có ý nghĩa là một cây cảnh đẹp để trong nhà hoặc ngoài sân, nhưng ý nghĩa sâu xa và là cái thú của người chơi là động viên con người phải sống mạnh mẽ giống như cây bonsai đã sống.

Kỹ thuật trồng cây cảnh dù có tốt, có kỹ lưỡng tới đâu nhưng nếu không cắt tỉa, đặc biệt là không chú ý uốn cành tạo dáng, cây cảnh bonsai sẽ phát triển không đẹp, không mang tính nghệ thuật.

Trước khi uốn cành, tạo dáng bonsai:

Để có một cây bonsai dep cần tỉa bớt lá, cắt bỏ những cành quá sát nhau gây khó khăn trong việc tạo dáng cho cây. Trong cấu trúc bonsai, nên tránh những cành song song, tỏa đều, gối lên nhau, uốn về phía sau, trước chéo, đối xứng và cành rũ. Nên loại bỏ vỉ chúng làm mất vẻ thẩm mỹ của tổng thể cảnh quan.

Thời gian thích hợp để uốn cành tạo dáng bonsai:

Thời gian thích hợp cho việc uốn cành bonsai thường là cuối hè hoặc đầu tháng 8. Tại sao không tạo dáng bonsai vào giữa tháng tám? Bởi thời gian giữa hè cây bắt đầu phát triển mạnh và cho ra đời những chồi non và lá mới rất thích hợp cho việc uốn cành. Những cây bonsai có nhựa nhiều như thông thì thời điểm thích hợp nhất trong việc uốn cành cây vào cuối hè.

Phương pháp uốn cành:

Loại dây sử dụng: Để đạt hiệu quả cao nhất người chơi thường lấy dây kẽm để uốn cành cây bonsai.

Cách uốn: Khi uốn cành cần cắt tỉa bớt lá hoặc những cành quá sát vào nhau gây khó khăn cho việc tạo dáng cây bonsai. Uốn thân trước rồi sau đó đến cành chính, tiếp theo là uốn những cành quanh thân cây bonsai tính từ gốc lên đến ngọn cây. Uốn cành lớn trước rồi cành nhỏ sau. Để tạo dáng cây bonsai, quấn dây kẽm theo những hình dáng đã được định hình từ trước, cắm một đầu dây kẽm vào mâm tạo điểm cố định.

Tháo dây: Tháo dây khi dây đã ăn hơn 1/3 đường kính vào vỏ cây. Đây là lúc thích hợp nhất vì cành đã tương đối định hình. Tháo dây quá muộn sẽ để lại những vết hằn sâu khó khắc phục.

Để có một cây cảnh đẹp bạn cần chú ý về thời gian và cách uôn để có một cây bonsai thật đẹp.

Chúc bạn thành công!

Cần thăng Bonsai bộ sưu tập cho những người ...

Cần thăng Bonsai là một loại cây không thể thiếu trong bộ sưu tập của những người ...

Cách bố trí các khối trong tán lá cây bonsai

Cây bonsai hiện nay được nhiều người ưa chuộng bởi chúng có ý nghĩa trong phong thủy ...

Cách chăm sóc bonsai tại nhà

Những cây cảnh độc đáo, đẹp và một cái gì đó để được ấp ủ trong một ...

Cách tạo thế cây tùng bonsai của nghệ nhân ...

Cây tùng bonsai rất được ưa chuộng ở Nhật bởi vể đẹp của nó cũng như việc ...

Cây bonsai dáng trực Việt Nam

Cây bonsai dáng trực được coi là biểu trưng cho khí phách của những người quân tử-ngay ...

Bonsai dáng văn nhân

Thân cây khúc khuỷu, càng về phía ngọn thì càng khúc khuỷu gấp hơn, lá thưa thớt ...

Cây bonsai dáng huyền

Cây bonsai dáng huyền cũng là một trong những dáng cây cơ bản trong nghệ thuật cây ...

Đặc trưng của nghệ thuật cây cảnh bonsai Trung Quốc

Cây cảnh bonsai Trung Quốc cũng gây được tiếng vang khá lớn trong cộng đồng người chơi ...

Cây thế bonsai và những quy tắc cơ bản ...

Với bài viết này các bạn hãy cùng tìm hiểu những quy tắc trong việc chọn chậu ...

Nguyên tắc chọn chậu cho cây kiểng bonsai

Cây kiểng bonsai không chỉ mang tính chất trang trí nhà cửa mà còn là nghệ thuật, ...

Cây thế bonsai và những quy tắc cơ bản ...

Thú chơi cây thế bonsai ngày càng phổ biến và được nhiều người ưa chuộng. Trong thú ...

Thân cây bonsai và những quy tắc cơ bản

Thân cây bonsai cũng góp phần vô cùng quan trọng đến tính thẩm mỹ của cây. Để ...

Nghệ thuật trồng và chăm sóc Bonsai siêu mini ...

Gần đây, trong giới chơi cây đang rộ lên phong trào trồng là bonsai siêu mini để ...

Cách uốn cây bonsai (Phần 2)

Tiếp nối phần 1 của Cách uốn cây bonsai mời các bạn cùng tiếp tục theo dõi ...

Cách uốn cây bonsai (Phần 1)

Uốn cây bonsai là bước mà không một người chơi bonsai nào có thể bỏ qua. Việc ...

Những điều chú ý cho cho người không chuyên ...

Bonsai là nghệ thuật tạo dáng cây cảnh, vậy liệu với những người không chuyên có được ...

Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây sam núi

Cây Sam Núi là loại cây sử dụng làm bonsai rất đẹp. Đây cũng là loại cây ...

Chia sẻ kinh nghiệm trồng cây bonsai mini

Bonsai mini cũng như cây hoa rất dễ trồng tuy nhiên để giữ chúng mới là vấn ...

Kinh nghiệm cắt tỉa Bonsai Nhật Bản

Bonsai Nhật Bản, quê hương của cây Bonsai đẹp nhất thế giới, là một nơi để đến ...

Cách chăm sóc cây bonsai trồng trong nhà

Cây bonsai trồng trong nhà có những đặc điểm đòi hỏi phải có chế độ chăm sóc ...

Cây bonsai thác đổ và cách chăm sóc cho ...

Cây bonsai thác đổ hay còn gọi là dáng huyền thường cần thời gian lâu hơn so ...

Cây bonsai cổ thụ và những tiêu chí đánh giá

Cây bonsai cổ thụ được xem như đỉnh cao của nghệ thuật bonsai. Là một loại hình ...

Cách tạo dựng cây bonsai ôm đá

Cây bonsai ôm đá là một dạng, một phong cách trong nghệ thuật bonsai khá phổ biến ...

  • follow us on
  • Tắt Quảng Cáo [X]
    Kyoryo Nhật Bản