Cây ăn quả >> Cây Chuối

Phương pháp gieo trồng cây chuối

Lúc bắt đầu đào tạo cây giống, cường độ ánh sáng và nhiệt độ không được quá cao. Sau khi đào tạo 5 ngày, thân cây to, màu đậm hơn, lá mọc dày hơn, lúc này có thể điều chỉnh nhiệt độ và ánh sáng cao hơn.

1. Giàn che nắng

Dùng ống sắt hoặc thép làm giàn che nắng theo kiểu mái nhà. Để tiện lợi cho việc tưới tiêu và chống gió lớn, mái giàn thường làm theo hình tam giác hoặc hình vòm cong. Sau khi làm xong giàn bằng ống sắt thép, dùng lưới 50-75 phủ lên trên giàn, dùng dây thừng hoặc dây kẽm cố định lại giàn.

2. Đất dinh dưỡng


Đất dinh dưỡng rất quan trọng, sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển sau này của cây mầm. Dùng bùn ao hồ, đất nung, phân hữu cơ theo tỷ lệ 5:1:1, thêm vào một ít phân lân và trộn đều, sau đó lọc ra những chất cặn bã. Đất dinh dưỡng sẽ được bỏ vào trong túi nylon trước khi cấy ghép cây chuối giống một tuần, dùng thuốc để khử trùng. Thông thường sử dụng túi nylon quy cách 10-12cm, phía đáy túi có nhiều lỗ nhỏ, đất chiếm 80% túi nylon, 20% phía trên là cát nhuyễn. Đất dinh dưỡng phải được ép thật chặt, những túi chứa đất dinh dưỡng phải được sắp xếp gọn gàng, chiều rộng mỗi hàng không quá 120cm, giữa hai hàng cách nhau một đường rãnh 40-50cm làm đường đi và thuận tiện cho việc quản lý.

3. Đào tạo và cấy ghép

Trước khi cấy ghép, phải tiến hành đào tạo cây giống. Thông thường, rễ cây sẽ rất khỏe sau 20 ngày chăm sóc, thân cây cao khoảng 5cm, có 2 tán lá xanh, thời điểm này có thể đào tạo cây giống. Thời gian đào tạo cây giống khoảng 15-30 ngày. Nhiệt độ từ thấp đến cao, chuyển dần dần từ thấp lên cao, thích hợp nhất từ 30-35oC. Lúc bắt đầu đào tạo cây giống, cường độ ánh sáng và nhiệt độ không được quá cao. Sau khi đào tạo 5 ngày, thân cây to, màu đậm hơn, lá mọc dày hơn, lúc này có thể điều chỉnh nhiệt độ và ánh sáng cao hơn. Khi đã mọc 3-4 lá, bộ rễ phát triển đầy đủ thì có thể chuẩn bị cấy ghép. Cây giống sau khi được đào tạo phải dùng nước sạch xối vào phần rễ và dùng thuốc ngâm phần rễ cây khoảng 1 phút. Trước khi cấy ghép phải tiến hành phân loại, cao thấp khác nhau sẽ được chia ra trồng. Để dễ quản lý, khi cấy ghép, cây chuối giống phải được trồng ở phần đất nằm phía dưới lớp cát nhuyễn, rễ cây bắt buộc phải được vùi trong lớp cát và ép chặt đất, chú ý không được làm tổn hại đến cây con. Để phòng tránh bệnh cho cây, phải tưới đủ nước cho rễ cây.

4. Làm đất và bồi đất

Cây con trong bầu rất dễ trổ ra ngoài, lại không thích hợp trồng sâu xuống đất, khi làm đất phải để dành đủ đất cho việc bồi đất. Cây chuối thích hợp trồng cao hơn hố gieo trồng 10-15cm. Khi cây con trong bầu phát triển, lúc bón phân phải bồi đất từ rãnh vào hố gieo trồng, đề phòng cây bị trổ đầu ra. Đối với đất khô, khi đào rãnh có thể đào rãnh cạn, nhưng dần dần phải đào sâu hơn.

5. Gieo trồng

Cây con trong bầu mọc 6-8 lá (bao gồm cả 3 lá trước khi cấy ghép) thì có thể gieo trồng. Thông thường gieo trồng vào mùa xuân là thích hợp nhất. Trước khi gieo trồng phải đào tạo cây con, để cây con thích nghi với khí hậu, khi mở túi nylon phải cẩn thận, không được để đất trong túi bị rời ra, sẽ ảnh hưởng đến khả năng phục hồi và sinh trưởng của cây.

6. Bón phân

Lúc đầu, cây con trong bầu không hấp thụ phân bón tốt, khi bón phân hữu cơ thì phải bón sâu, không thể để rễ cây chạm vào đất có phân. Phân gia súc phải ủ rồi bón ở lớp đất dưới 30cm hoặc bón trên lớp đất 60-80cm. Vào mùa mưa có thể trồng trực tiếp, khi cây mọc lá mới thì tiến hành bón phân, sau khi trồng 2 tháng, mùa khô có thể dùng 0,1-0,2% phân hợp chất để tưới cây con, mỗi cây cần 1-2kg phân bón, có thể dùng nước phân loãng. Mùa mưa có thể dùng 10g urê và hợp chất rắc ở phía dưới cách cây 15-20cm. 7-10 ngày bón phân 1 lần, nếu có điều kiện có thể phối hợp phun phân dinh dưỡng vào thân cây. Tùy vào sự sinh trưởng của cây, lượng phân bón có thể nhiều hơn. Vào giữa thời kỳ, bón phân 15-25 ngày 1 lần, vào thời kỳ cuối, bón 25-30 ngày 1 lần. Cây con trong bầu trồng vào mùa xuân phải tăng cường chế độ phân bón, thì mới có thể kịp tháng 10 ra hoa. Cây con trong bầu được bón phân đầy đủ sẽ rất khỏe, lá non mọc ra sẽ có hình xoắn ốc, lá này lớn hơn lá kia.

Cây chuối giống có thể cho ra vườn gieo trồng

Cây chuối đã sẵn sàng đem trồng ngoài vườn

Theo Báo Nông Nghiệp Việt Nam, 08/05/2011

Tác dụng chữa bệnh của Chuối rừng

Cây có thân giả cao 2-3m; mặt dưới của lá có thể tía, phiến dài; buồng mọc ...

Bài thuốc chữa sỏi thận, tiểu đường bằng chuối hột

Tiến sĩ Võ Văn Chi có nhiều năm nghiên cứu về cây thuốc Việt Nam cho biết ...

Trồng chuối nên dùng loại chồi nào?

Hình thức nhân giống chuối chủ yếu là nhân giống vô tính, thường dùng chồi con để ...

Xử lý chuối chín vàng đẹp mắt

Điều khiển quá trình chín ở chuối hay làm mất màu xanh của chuối già dựa trên ...

Cách tự tẩy nốt ruồi tại nhà với vỏ chuối

3 thực phẩm dưới đây sẽ giúp tẩy nốt ruồi vô cùng hiệu quả, bạn hãy thử ngay.

8 lợi ích không ngờ của vỏ chuối

Một số vỏ trái cây và rau quả có tác dụng tốt cho sức khỏe, một số ...

Cách phân biệt chuối chín ép bằng thuốc diệt ...

Chuối là thực phẩm quá quen thuộc với chúng ta nhưng vì lợi ích riêng mà nhiều ...

Bệnh chùn đọt trên cây chuối

Đây là bệnh nguy hiểm trên cây chuối, nhất là trên chuối già, chuối cau. Theo nhiều ...

Hãy ăn quả chuối xấu mã nhất

Khi bị chê xấu xí nhất, đó lại là lúc chuối chín trứng cuốc phát huy tác ...

Quy trình nhân giống chuối tiêu hồng bắng phương ...

Giống chuối Tiêu Hồng là giống cây ăn quả đặc sản của nước ta, có giá ...

Phòng trừ bệnh Panama cho chuối

Bệnh héo rũ Panama của chuối do nấm Fusarium oxysporumf sp.cubense gây ra. Bệnh có thể xảy ...

Phòng và trị nấm phấn đen hại chuối

Mặt trên của lá bị muội đen như bồ hóng, có những con màu trắng bám vào ...

10 điều bất ngờ xảy ra khi bạn ăn ...

Ăn 3 quả chuối mỗi ngày, bạn sẽ cung cấp cho cơ thể khoảng 1500mg kali và ...

Cây chuối đỏ

Chuối đỏ còn được gọi là chuối đỏ Dacca, loại chuối vỏ đỏ này được tìm thấy ...

Chuối hột vị thuốc chữa bệnh đái tháo đường

Theo kinh nghiệm dân gian, chuối hột trị được nhiều bệnh khá hiệu quả, mà lại không ...

Khắc phục úng ngập cây chuối sau bão lũ

Để khắc phục úng ngập cho cây chuối sau mưa bão, các nhà vườn cần thực hiện ...

Công dụng của quả chuối theo Đông y

Theo Đông y, chuối tiêu vị ngọt, tính lạnh; vào vị, đại tràng. Có công năng tư ...

Ăn bao nhiêu chuối là đủ?

Chuối là một nguồn dinh dưỡng tốt và đặc biệt được các bodybuilders ưa thích. Tuy nhiên, ...

Công dụng của quả chuối theo Đông y

Theo Đông y, chuối tiêu vị ngọt, tính lạnh; vào vị, đại tràng. Có công năng tư ...

Mô hình trồng chuối trái vụ và kỹ thuật ...

Cây chuối có tên khoa học là Musa sapientum L., thuộc họ Musaceae. Chuối là loại cây ...

Kỹ thuật trồng chuối đỏ

Chuối đỏ còn được gọi là chuối đỏ Dacca, loại chuối vỏ đỏ này được tìm thấy ...

7 lợi ích tuyệt vời của quả chuối với ...

Quả chuối có rất nhiều lợi ích tuyệt vời với sức khỏe như làm đẹp da, giảm ...

Công dụng chữa bệnh cực hay từ chuối

Theo Đông y, chuối tiêu vị ngọt, tính lạnh; vào vị, đại tràng. Có công năng tư ...

Ăn chuối rất tốt cho sức khỏe

Chuối là một loại rau quả có thành phần của hầu hết những vi chất ...

Nên tập cho trẻ thói quen ăn chuối

Một nghiên cứu mới đây cho thấy, đối với trẻ em, chất xơ của chuối có tác ...

5 mẹo hay với vỏ chuối

Chuối không chỉ có công dụng với sức khỏe mà ngay cả vỏ chuối cũng có rất ...

Chuối tốt cho sức khỏe bà bầu

Chuối là loại quả cung cấp kali và axit folic tuyệt vời. Bên cạnh đó, chuối còn ...

Chuối - cây thuốc đa năng

Quả chuối cung cấp nhiều kali, phốt pho, magiê, sắt, canxi, tinh bột và đường, vitamin A, ...

Dùng chuối xanh chữa bệnh

Chuối là một loại quả quen thuộc với người dân Việt Nam. Và chuối cũng là một ...

Chuối hột chữa sỏi thận

Quả chuối hột - còn gọi là chuối chát thường được dân gian dùng chữa bệnh sỏi ...

Giảm cân hiệu quả và an toàn với quả chuối

Chuối chứa chất norepinephrine, chất có khả năng phân giải các chất béo có trong cơ ...

Các bài thuốc dân gian từ cây chuối hột

Theo y học cổ truyền, chuối hột có tác dụng giải độc, lương huyết, dân gian hay ...

Chuối sáp trồng và chăm sóc

Chuối sáp co đặc trưng là trái chuối sáp không thể ăn sống mà phải luộc chín ...

Lợi ích tuyệt vời của quả chuối

Mặc dù chuối nhanh bị thâm và chỉ ăn ngon trong thời gian nhất định, nhưng chuối ...

Bảo quản và chế biến chuối

Chuối là loại trái cây thông dụng ở Việt Nam, từ quả chuối, hoa chuối, thân chuối. ...

Giá trị dinh dưỡng và chữa bệnh của quả chuối

Chuối là một loại rau quả có thành phần của hầu hết những vi chất ...

Kỹ thuật trồng và chăm sóc chuối tiêu hồng

Chuối tiêu hồng bề ngoài không khác chuối tiêu bình thường nhưng mỗi buồng cho ra hơn ...

Kỹ thuật trồng chuối tiêu hồng

Sau khi trổ buồng 3,5-4 tháng, quả căng và chuyển từ màu xanh thẫm sang xanh nhạt ...

Kỹ thuật trồng chuối tây

Giống trồng phải được chọn từ những vườn, cây không bị bệnh. Cây có quả to, đều, ...

Quy trình kỹ thuật trồng chuối tiêu hồng

Chuối tiêu hồng được Viện Nghiên cứu Rau quả nghiên cứu và tuyển chọn có chất lượng ...

Kỹ thuật trồng chuối tiêu hồng

Khi chín vỏ quả chuối tiêu hồng có màu vàng sáng đẹp nhưng cuống quả vẫn còn ...

Kỹ thuật bón phân cho chuối tiêu hồng

Cây chuối có nhu cầu dinh dưỡng cao nên sẽ làm đất nhanh bị bạc màu, cây ...

Bón phân cho cây chuối

Cân đối đạm kali cho chuối có tầm quan trọng lớn, 2 yếu tố này có ý ...

Cách bón bùn ao cho chuối

Bùn ao được coi như một loại phân hữu cơ có giá trị, vì thế bón bùn ...

Phương pháp trồng chuối tây

Không được dùng phân chuồng chưa hoai, đạm và nước tiểu để chăm sóc chuối, vì cây ...

Chống bão cho vườn chuối

Chuối là cây sợ mưa to gió lớn nên cần phải chủ động hạn chế đến mức ...

Bón phân cân đối cho cây chuối

Bón phân cho chuối ngoài việc tăng năng suất, còn làm tăng đáng kể chất lượng chuối, ...

Kỹ thuật trồng chuối phủ bạt

Mục đích hạn chế sâu, bệnh hại, giữ cho trái đẹp, khi mưa tránh cho đất bị ...

Kinh nghiệm trồng chuối cho năng suất cao

Trên thế giới, nước đạt năng suất chuối cao nhất là Goatemala 100 tấn/ha. Chuối có giá ...

  • follow us on
  • Tắt Quảng Cáo [X]
    Kyoryo Nhật Bản