Cây ăn quả >> Cây Ăn Trái Nói Chung

Kỹ thuật trồng dâu tây

Dâu tây thích hợp với khí hậu mát lạnh. Nhiệt độ phù hợp cho cây dâu từ 18 - 22 độ C. Đặc biệt là nhiệt độ ngày đêm cao sẽ tạo điều kiện để tăng năng suất và chất lượng trái.

Kỹ thuật trồng dâu tâyDâu tây thích hợp với các loại đất thịt nhẹ, hàm lượng chất hữu cơ cao, đất ấm, giữ ẩm nhưng thoát nước tốt. Nếu đất giàu chất hữu cơ cây dâu tây sẽ phát triển tốt, năng suất cao và kéo dài thời gian thu hoạch quả. Độ ẩm cần thiết trên 4%, độ pH thích hợp từ 6 - 7.

Cây dâu đòi hỏi ánh sáng dồi dào thì mới sinh trưởng mạnh, thiếu ánh sáng thường ảnh hưởng đến khả năng ra hoa kết quả. Ẩm độ không khí cao và mưa kéo dài thường xuất hiện bệnh cây.

Kỹ thuật làm đất, lên luống:

Chọn đất thịt nhẹ, vùng cao ráo, thoát nước tốt. Cây dâu tây là đối tượng của sâu bệnh khá phong phú. Anh hưởng lớn đến năng suất và chất lượng trái khi thu hoạch, do đó biện pháp chọn đất, làm đất, xử lý đất cần phải chú trọng đúng mức để hạn chế nguồn bệnh ban đầu lây lan từ đất.

Vệ sinh đồng ruộng thu dọn tất cả tàn dư cây trồng, cỏ dại.

Làm đất và xử lý vôi 100 kg/1.000 m2 và các loại thuốc sâu, thuốc bệnh.

Bón lót các loại phân.

Luống trồng:

Luống cao 20 – 25 cm ở vùng đất thấp.
Luống cao 15 – 20 cm ở vùng đất cao.

Trồng trong nhà nilông: Trồng hàng 3, rò rãnh 1,2 m – 1,3 m; cây x cây: 35 – 40 cm.

Trồng ngoài trời: Trồng hàng 3 (kiểu nanh sấu), rò rảnh 1,2 m – 1,3 m, cây x cây: 40 – 45 cm (tùy thuộc vào giống, đất và điều kiện thâm canh). Với điều kiện khí hậu Đà Lạt nếu trồng mật độ dày sẽ dễ phát triển bệnh cây.

Phân bón:

Cây dâu đòi hỏi dinh dưỡng đầy đủ và cân đối. Ngoài NPK, cần quan tâm đến nhóm trung lượng, vi lượng vì nó quyết định quan trọng đến chất lượng và khả năng kháng bệnh của cây dâu. Thâm canh cây dâu đòi hỏi phải bón phân đầy đủ phân hữu cơ để bảo đảm lượng mùn trong đất cao (8% - 10%) trong điều kiện thuộc đất Đà Lạt thuộc diện nghèo mùn.

1. Ngắt chùm hoa, cắt tỉa ngó:

Để cây dâu sinh trưởng mạnh và ổn định trong giai đoạn đầu nên ngắt bỏ chùm hoa bói đầu tiên để tăng cường sinh trưởng và ức chế phát dục.

Trong giai đoạn thu hoạch, để trái lớn đều nên cân đối giữa khả năng phát triển của khung tán và số lượng hoa trái trên cây nếu nụ, hoa, trái ra nhiều cần tỉa bout những nụ, hoa, trái dị dạng và sâu bệnh.

Nếu không tận dụng ngó để nhân giống thì nên cắt bỏ toàn bộ ngó.

Trong giai đoạn đầu khi thân lá cây dâu chưa phủ luống có thể để ngó với khoảng cách 15 cm (5 - 6 ngó/cây). Để tăng cường sinh trưởng cây ban đầu. Hạn chế ngó đâm rễ phụ trên luống.

2. Tỉa thân lá:

Đảm bảo mật độ phân tán cây dâu cân đối nên để từ 3 - 4 thân/gốc. Do đặc điểm của giống, chế độ phân bón, thời tiết, chăm sóc khả năng phân tán, ra lá sẽ khác nhau. Cần tỉa bớt các lá già, sâu bệnh, lá bị che khuất tần dưới. Chú ý không nên tỉa quá nhiều sẽ mất khả năng quang hợp của cây. Các bộ phận của cây sau khi cắt tỉa cần phải tiêu huỷ ở xa ruộng.

3. Che phủ đất


Dùng các chất liệu hóa học hay hữu cơ để che phủ mặt luống trồng dâu. Phương pháp này có các ưu điểm như sau:

Giữ ẩm cho luống trồng.

Gia tăng nhiệt độ cho luống trồng (phủ nhựa đen) phù hợp cho sinh trưởng cây dâu đồng thời hạn chế một số nấm bệnh.

Cách ly trái tiếp xúc với đất hạn chế bệnh thối trái.

Hạn chế cỏ dại và rửa trôi phân bón.

Hiện nay có nhiều phương pháp che phủ luống đang được áp dụng:
Dùng nhựa PE (thích hợp cho trồng dâu trong nhà nilông).
Dùng cỏ khô, tro trấu.
Dùng cỏ khô kết hợp với lưới nilông trắng.

Tuy nhiên việc che phủ đất tại vùng đất thấp thường phát sinh sên nhớt.

4. Tưới nước:

Đối với cây dâu nếu ẩm độ đất trồng cây và không khí cao đều bất lợi đến sinh trưởng cũng như sâu bệnh phát triển, tối ưu nhất với cây dâu là thiết kế hệ thống tưới ngầm, nhỏ giọt.

Khi tưới cho cây dâu nên cần tuyệt đối sử dụng nguồn nước sạch, không nên sử dụng nguồn nước mương suối vì dễ gay nguồn bệnh.

5. Dàn che:

Hiện nay có 2 phương pháp canh tác cây dâu tây: Canh tác trong nhà che nilông và canh tác ngoài đồng. Phương pháp sản xuất cây dâu trong dàn che có các ưu điểm như:

Hạn chế bệnh cây trong vụ mưa, tuy nhiên nếu thiết kế dàn che không đảm bảo chiều cao, chế độ thông gió không tốt thì độ ẩm sẽ tăng và bệnh sẽ phát triển mạnh đồng thời nhiệt độ sẽ gia tăng đột ngột tại mot số thời điểm trong ngày ảnh hưởng đến sinh lý của cây.

Hạn chế ngập úng đất, ẩm độ gia tăng và rửa trôi phân bón khi mưa kéo dài hay mưa lớn trong vụ hè thu.

6. Phòng ngừa dị dạng trái:

Quy hoạch vùng trồng dâu tập trung, 1ha dâu nên nuôi 2 thùng ong mật để nâng cao tỷ lệ thụ phấn của hoa, đồng thời giảm bớt tỷ lệ trái dị dạng.

Thời kỳ kết trái đầu tiên nếu phát hiện quả dị dạng lập tức hải bỏ và giảm bón lượng đạm.

Giai đoạn hoa nở rộ tránh phun xịt thuốc sâu bệnh với nồng độ cao.

Bệnh thối trái:

Bệnh thối trái do nấm Botrtis Cinerea: Biểu hiện đầu tiên là những đốm nâu sáng sau đó lan rộng cả trái có phủ một lớp mốc xám, sau đó trái khô đi. Bệnh này xâm nhiễm từ giai đoạn quả xanh đến chín.

Bệnh thối trái do nấm Rhizoctonia: Vết bệnh ban đầu có màu nâu đậm, sau đó chuyển sang thối đen trái. Bệnh lây nhiễm khi trái chín tiếp xúc với đất trồng. Bệnh này xuất hiện chủ yếu ở giai đoạn quả chín.

• Biện pháp phòng trị:

- Chọn đất trồng cây cao ráo, thoát nước tốt, lên luống cao.

- Sử dụng chất liệu phủ luống.

- Bón cân đối NPK, tăng cường Kali trong vụ mưa.

- Luân canh và sử lý đất trước khi trồng.

- Xịt định kỳ các loại thuốc bệnh.

- Ngắt bỏ các trái bệnh đem tiêu hủy xa nơi canh tác

(Theo Agriviet)

Quất hồng bì vừa ngon vừa chữa bệnh hiệu quả

Từ đầu tháng 7, quất hồng bì đã vào mùa rầm rộ. Vị chua ngọt hơi the ...

Cây lê vàng - Cách trồng và chăm sóc ...

Những quả lê vàng luôn thu hút mọi người bởi độ thơm ngon và giòn ngọt của ...

Bệnh hại dâu tây và biện pháp phòng trừ

Ban hành kèm theo quyết định số 1251/QĐ-SNN, ngày 13/12/2012 của Sở Nông nghiệp và PTNT Lâm ...

Sâu hại cây dâu tây và biện pháp phòng trừ

Ban hành kèm theo quyết định số 1251/QĐ-SNN, ngày 13/12/2012 của Sở Nông nghiệp và PTNT Lâm ...

Kỹ thuật ghép một số loại cây ăn quả

Lấy cành ghép vào mùa Xuân và Thu, cành 1 tuổi khoẻ, không sâu bệnh. Cắt sành ...

Cách ăn quả óc chó

Cách ăn quả óc chó – Quả óc chó ăn như thế nào đúng cách nhất. Hạt ...

Tác dụng của quả óc chó

Quả óc chó có rất nhiều lợi ích đối với trái tim và hiệu quả hơn bất ...

Chiết cành cây ăn trái sao cho nhanh ra rễ

Chiết cành là phương pháp thường được người làm vườn ưa chuộng nhất là dùng cách ...

Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây dâu tây vàng

Không giống như màu đỏ rực rỡ thường thấy, những chùm dâu vàng óng ả mang đến ...

Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây Lê Đỏ

Có hình dáng trông không khác gì so với loại lê xanh nhưng nổi bật hơn với ...

Cách trồng và chăm sóc cây Me Thái

Me Thái hiện nay trở thành món ăn khoái khẩu của nhiều người mỗi khi đến vụ. ...

Cách trồng và chăm sóc cây Mâm Xôi

Cây Mâm xôi hay Phúc Bồn Tử là loại cây dường như chỉ quen thuộc với người ...

Cách trồng cây mắc cọp hiệu quả

Với hương vị ăn giòn ngọt giống như quả lê nhưng lại có màu giống màu hồng ...

Hướng dẫn Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây ...

Không Chỉ nằm trong danh sách những loại hoa quả an toan và thơm ngon nhất thế ...

Cách phòng trừ bệnh cháy lá và chết ngọn

Bệnh cháy lá và chết ngọn là bệnh gây hại nghiêm trọng trên lá của cả cây ...

Trồng trái nhàu chữa bệnh ung thư

Nhàu là trái ít được mọi người biết tới nhưng công dụng của trái nhàu thì rất ...

Kỹ thuật làm vườn ươm cây ăn quả

Muốn có những vườn ươm cây ăn quả sinh trưởng khoẻ mạnh, năng suất, sản lượng cao, ...

Lạm dụng thuốc trừ sâu gây bùng phát sâu ...

Sâu đục trái đã xuất hiện và gây hại nặng nề trên nhiều vườn cây có múi ...

Bệnh hại trong vườn ươm cây ăn quả

Do trong điều kiện vườn ươm cây con có rất nhiều đặc điểm thuận lợi cho sự ...

Cách trồng và chăm sóc cây Việt quất

Việt quất - Loại cây nhập ngoại nổi tiếng giàu dinh dưỡng này hiện nay đã được ...

Cách trồng và chăm sóc cây sung Mỹ

Thời gian gần đây trên thị trường xuất hiện giống cây sung mỹ có hình dáng đẹp ...

Phương pháp nhân giống cây ăn quả

Có nhiều cách để nhân giống cây ăn quả, tùy theo loại cây mà chọn ra phương ...

Sung Mỹ - dễ trồng, lợi nhuận cao

Cây sung Mỹ là loại cây ưa khí hậu nóng khô, thích hợp với độ ẩm thấp ...

Cây mận

Cây mận, tùy theo phương ngữ vùng miền, miền Bắc và miền Nam Việt Nam, dùng để ...

Thanh trà giải nhiệt

TT - Nắng như xối lửa. Vậy mà khi nhìn thấy hai bên đường lủng lẳng những ...

Cây quất hồng bì – cách trồng và chăm ...

Cây quất hồng bì là cây ăn quả mới độc đáo được trồng nhiều ở các tỉnh ...

Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây quất hồng bì

Cây quất hồng bì cho quả mọng có màu vàng, hình cầu, có lông và nhiều hạt, ...

8 lý do ta nên ăn lê

Lê rất tốt cho hệ miễn dịch của bạn, có chứa các chất chống oxy hóa. Ăn ...

Chọn mua và sử dụng quả mâm xôi

Phúc bồn tử chứa chất oxalat, ăn nhiều sẽ có nguy cơ oxalat kết tinh thành sỏi. ...

Quả mâm xôi - phúc bồn tử

Quả mâm xôi còn gọi là phúc bồn tử (raspberry), được ghi nhận trong sách dược thảo ...

Lợi ích từ trái Sơ ri

Sơ ri là loại trái cây mùa hè có thể nói là loại quả giàu đường nhất ...

Phòng trừ dịch hại tổng hợp cho cây dâu tây

Áp dụng các biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp IPM cho cây dâu tây

Quy trình kỹ thuật trồng cây dâu tây

Ban hành kèm theo quyết định số 1251/QĐ-SNN, ngày 13/12/2012 của Sở Nông nghiệp và PTNT Lâm ...

Quả chà là và sức khỏe

Chà là rất giàu vitamin và khoáng chất. Theo các chuyên gia, ăn một quả chà là ...

Những bài thuốc vị thuốc từ quả dâu tằm

Quả dâu ta còn gọi là quả dâu tằm khi chín màu đỏ đậm hoặc tím ...

Cây nhàu và kỹ thuật trồng cây nhàu

Quả Nhàu ăn với muối dễ tiêu, nhuận tràng, là thuốc điều kinh, trị băng huyết, bạch ...

Cây nhàu trị phong thấp, nhức mỏi

Đông y cho rằng, rễ nhàu có tác dụng nhuận trường, lợi niệu, làm êm dịu thần ...

Công dụng chữa bệnh từ trái chùm ruột

Mặc dù không được nhiều người chú ý bởi không hấp dẫn vị giác, nhưng trái chùm ...

Những lợi ích thiết thực từ trái me

Không chỉ là món ăn vặt khoái khẩu của nhiều người, trái me - me chua còn ...

Công dụng của quả chà là khô

Trong số những loại hoa quả khô, chà là được xem là món ăn nhẹ có giá ...

Vị thuốc chữa bệnh của cây thị

Theo kinh nghiệm dân gian, hầu hết các bộ phận của cây thị đều có vị thuốc ...

Nhận biết sâu hại trên cây ăn quả có múi

Sâu vẽ bùa có kích thước nhỏ bé, thân mảnh khảnh dài 2mm. Chân màu vàng nhạt ...

Bệnh thán thư hại cây ăn quả

Bệnh có thể gây hại các bộ phận cây như lá, hoa quả, chồi và cành non. ...

Thu hoạch và bảo quản dâu tây

Cách bảo quản quả dâu tây sau khi đã thu hoạch trên ruộng về

Quả Trâm mốc hạ đường huyết

Cây trâm có tên khoa học là Syzygium cumini, là loại cây gỗ lớn, cao đến khoảng ...

Vị thuốc từ quả trám

Quả trám là một loại quả dùng làm thực phẩm và có tác dụng chữa bệnh tốt. ...

Kinh nghiệm hạn chế bệnh vàng lá trên cây ...

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng bệnh vàng lá ở cây có múi có thể do cây ...

Cách chăm sóc cây ăn trái trồng chậu

Cây ăn trái cần nhiều dinh dưỡng để cây cho nhiều lá nhiều cành mới, từ đó ...

Quả sung rất giàu dinh dưỡng cho các chị ...

Quả sung rất giàu dinh dưỡng cho các chị em mang bầu- Quả Sung dồi dào lượng ...

11 lợi ích của trái vả

Các nghiên cứu thành phần hoạt chất cho thấy trái vả rất tốt cho những người ăn ...

Khám phá công dụng nước ép trái nhàu

Cây nhàu được trồng phổ biến ở miền Nam nước ta. Trái của cây nhàu có rất ...

Kỹ thuật trồng bon bon nhiều trái

Vùng trồng bòn bon phải có nhiệt độ trung bình 27 độ C và chênh lệch ít ...

Cách trồng dâu tây trong chậu ra trái

ạn muốn tự trồng dâu tây tại nhà nhưng chúng không ra trái? Vậy tại cách chăm ...

Cách xử lý hoa dâu hạ châu đậu trái

Dâu Hạ Châu là loại trái cây Việt Nam và là một đặc sản của Cần ...

Bí quyết trồng cây dẻ Trùng Khánh hạt to

Cây dẻ Trùng Khánh, Cao Bằng hay còn gọi là dẻ ván: thích hợp với đất ...

Kỹ thuật trồng táo mèo năng suất cao

Táo mèo được trồng ở vùng núi phía bắc, gần đây táo mèo được biết đến với ...

Kỹ thuật trồng cây óc chó

Gần đây quả óc chó được mọi người khá ưa chuộng, bởi lợi ích của chúng. Quả ...

Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây thanh trà

Cây thanh trà dễ trồng, ít nhiễm sâu bệnh hại, chịu hạn rất tốt, các giống thanh ...

Bón phân cho dâu tây

Cây dâu tây đòi hỏi dinh dưỡng nay đủ và cân đối. Ngoài NPK, cần quan tâm ...

Cách tạo giống và trồng cây hạt dẻ đỏ

Cây hạt dẻ đỏ có hạt nhỏ nhưng ăn rất bùi và ngon nên được mọi người ...

Ca cao có thể giúp cải thiện chứng suy ...

Các chuyên gia tại Trung tâm Y khoa Đại học Columbia - Mỹ mới đây cho biết, ...

Kỹ thuật gieo ươm và gây trồng cây nhàu

Hạt giống cây nhàu có sức nảy mầm yếu nên sơ chế xong cần khẩn trương xử ...

Cách bón phân hiệu quả cho cây ăn trái

Để cây ăn trái đạt năng suất cao, có chất lượng ngon thì phân bón là yếu ...

Phân bón cơ bản sử dụng cho cây ăn trái

Phân bón cho cây ăn trái được sử dụng tuỳ theo đất, giống và tình trạng dinh ...

Kỹ thuật bao trái cây trồng bằng giấy

Bao trái cũng làm giảm quả rụng do bị sâu bệnh gây, giảm số lần phun thuốc ...

Kỹ thuật trồng gấc

Giống gấc cho năng suất quả cao, nhiều hạt đã được trình diễn là giống gấc Diễn, ...

Kỹ thuật trồng cây mâm xôi

Cây mâm xôi trồng được quanh năm, tuy nhiên, thời điểm gieo trồng tốt nhất là cuối ...

Hướng dẫn cách trồng cây me Thái - Me ngọt

Cây me nói chung được người dân ta trồng khắp nơi nhưng cho trái có vị chua ...

Chọn cây ăn trái trồng trên vùng đất bị ...

Sự thay đổi của khí hậu toàn cầu hiện nay gây ra tình trạng nước ngập thường ...

Vì sao phải xén và tỉa cành cây ăn ...

Xén và tỉa cành cây ăn trái là một việc làm cần thiết trong chăm ...

Lợi ích của cây Vả

Lợi ích của cây Vả thể hiện qua giá trị dinh dưỡng từ trái Vả đem lại ...

Quả vả món ăn và vị thuốc

Theo đông y thì quả vả có vị ngọt tính bình, có công năng làm mạnh dạ ...

3 Cách khắc phục rụng quả non trên cây ...

Cây ăn trái trồng tại nhà khi đến giai đoạn cây đang ra trái non thì có ...

Một số thông tin về cây gấc

Cây gấc là loại cây trồng có sức chống chịu tuyệt vời, chưa thấy sâu bệnh hại, ...

Bảo vệ vườn cây ăn trái mùa mưa lũ

Để bảo vệ vườn cây ăn trái, trước mùa mưa lũ, bà con nên đôn cao đất ...

Chăm sóc cho cây ăn trái trong mùa mưa

Cây ăn trái lâu năm nếu chăm sóc theo cách truyền thống đều sinh trưởng mạnh và ...

Kỹ thuật trồng Cây lê

Lê là một cây ăn quả đặc sản của vùng ôn đới nước ta, lê được trồng ...

Kỹ thuật trồng và chăm sóc vườn lê

Khi trồng, cuốc 1 hốc vừa bằng bầu cây ở chính giữa hố, mặt bầu đặt cao ...

Kinh nghiệm chống rụng hoa, quả non ở cây ...

Để hạn chế hiện tượng rụng hoa, quả non ta cần chú ý một số điểm sau đây

Kỹ thuật trồng cây Dâu Tây

Cây dâu đòi hỏi ánh sáng dồi dào thì mới sinh trưởng mạnh, thiếu ánh sáng thường ...

Kỹ thuật trồng trám trắng

Trám trắng là cây bản địa, đa mục đích, đ­ược nhân dân ta ­a chuộng. Là cây ...

Kinh nghiệm và kỹ thuật trồng gấc

Kinh nghiệm và kỹ thuật trồng gấc ở Đồng bằng Sông Cửu Long

Cách chuyển vị trí cây trồng lâu năm

Khi trồng cây cảnh, cây bóng mát, cây lâm nghiệp, cây ăn quả nhiều khi cần đào, ...

Lưu ý khi trồng bòn bon

Cây bòn bon ghép 2 tuổi được trồng trong hố kích thước khoảng 60 x 60 x ...

  • follow us on
  • Tắt Quảng Cáo [X]
    Kyoryo Nhật Bản