Với hương vị ăn giòn ngọt giống như quả lê nhưng lại có màu giống màu hồng xiêm nên còn được gọi là lê nâu, lê rừng. Cây mắc cọp hiện nay được nhiều người ưa thích tìm mua về thưởng thức mỗi khi đến mùa.
Cây mắc cọp với tên gọi khá lạ lẫm và thú vị với nhiều người nhưng lại không còn xa lạ gì với những đồng bào dân tộc miền núi Tay Bắc. Loại quả này từ lâu thường mọc hoang dại trong những rừng núi của Tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng. Khoảng 5 năm trở lại đây loại quả này được bày bán dưới xuôi và được nhiều người ưa thích.
Mắc cọp cùng họ với cây lê. Tên khoa học của chúng là Pyrus granulosa. Nếu như cây chưa mọc quả thì bạn sẽ dễ nhầm lẫn chúng với cây lê vì từ thân đến lá hoàn toàn giống với cây lê. Chỉ khác ở điểm lá của mắc cọp nhỏ và dày hơn lá lê. Hoa mắc cpj màu trắng mọc thành từng chùm một khi nở tỏa hương khá thơm. Hoa thường nở vào mùa xuân sau khoảng 1 tháng nở hoa sẽ bắt đầu cho quả. Qủa mắc cọp có dạng hình câu tròn hơi dẹt vỏ màu nâu giống hồng xiêm. Khi mắc cọp chín bề mặt sẽ có nhiều chấm tròn nhỏ khi ăn bạn sẽ cảm nhận được vị giòn ngọt hơi chát nhẹ dặc trưng. Loại quả này có hàm lượng nước khá nhiều tương tự như giống lê bạn thường ăn, do đặc điểm này nhiều người còn gọi là cây lê nâu.
Thành phần dinh dưỡng của quả mắc cọp: Mắc cọp có thành phần dinh dưỡng khá giống quả lê. Cây có hàm lượng dinh dưỡng rất tốt cho sức khỏe. Ngoài hàm lượng Vitamin C, A, B dồi dò thì trong quả mắc cọp còn có chứa hàm lượng chất xơ và đường khá lớn rất có lợi cho hệ tiêu hóa của bạn. Bên cạnh đó trong quả mắc cọp còn có hàm lượng chất phloretin flavonoid. Đây là một hợp chất có khả năng ức chế sự tăng trưởng của các khối u trong cơ thể. Có thể nói mắc cọp là một loại quả nhiều công dụng bạn nên bổ sung cho cơ thể.
Cách trồng cây mắc cọp hiệu quả
Tiêu chuẩn giống: Mắc cọp có thể trồng bằng hạt tuy nhiên hiện nay cây thường được trồng bằng phương pháp ghép cây. Cây con giống ghép có khả năng chống chịu sâu bệnh tốt mà giữ được nguyên vẹn chất lượng gen của cây mẹ. Nên chọn cây con giống mang bộ gen khỏe mạnh từ cây mẹ, cây khỏe mạnh không sâu bệnh và còi cọc.
Thời vụ trồng mắc cọp: Mắc cọp thường được trồng vào mùa xuân hoặc đầu mùa mưa sẽ giúp cây phát triển khỏe mạnh nhất mà không mất nhiều công chăm sóc.
Làm đất và bón lót cho đất:
Đất bạn nên chọn đất thoát nước tốt, đất thịt và có độ pH khoảng 5,6-7. Trước khi trồng cần làm đất sạch sẽ, loại bỏ cỏ dại và đào hố trồng với kích thước 60x60x60cm. Do là giống cây cho tán rộng nên hố trồng nên cách nhau khoảng từ 4m trở lên.
Sau khi đào xong hố bạn tiến hành bón lót cho đất trồng một lượng phân bón cho mỗi hố khaongr 20kg phân chuồng ủ hoai mục, 0,5kg phân Super Lân và 1kg vôi bột khử trùng. Trộn đều đất lại và sau đó bạn để khoảng 1 tháng rồi mới trồng cây con giống vào.
Kĩ thuật trồng cây mắc cọp
Khi trồng bạn chú ý để hướng mắt ghép cây về hướng gió chính. Đặc nhẹ nhàng bầu đất trồng cây xuống giữa chính hố trồng rồi lấp đật lại nhẹ nhàng. Dùng tay lèn chặt phần cổ rế sao cho cây đứng thẳng không bị nghiêng. Sau khi trồng tưới nước ngay cho cây con mau quen với đất và mau bén rễ mới.
Tưới nước: Cây mắc cọp yêu cầu lượng nước ở mức trung bình. Trong mùa khô bạn cần tưới tăng lượng nước. Chú ý thời điểm cây ra hoa và tạo quả cần cung cấp đủ nước để quả phát triển to và đẹp hơn. Chú ý cần nhổ sạch cỏ dại để giúp đất được thông thoáng và cây không bị ảnh hưởng sâu bệnh hại.
Kỹ thuật Cắt tỉa, tạo hình:
Để cây cho năng suất cao hơn thì bạn cần phải cắt tỉa và tạo tán cho cây. Do trước đây người dân vùng cao thường không chú ý đến việc này nên năng suất cây không được cao cũng như quả không được to và đẹp. Bạn tiến hành cắt tỉa cành để tạo cành nhánh và loại bỏ những cành sâu bệnh cành vượt.
Mỗi cây chỉ cần khoảng 3 cành cấp 1 là đủ. Tiếp đến bạn tỉa cành cấp 2 và 3 tùy theo diện tích vườn và ý muốn của bạn. Chú ý tỉa cành và tạo tán đều tỏa ra hai bên sẽ giúp cây hấp thu được nhiều ánh sáng mặt trời nhất.
Kỹ thuật bón phân cho cây mắc cọp:
Để cây khỏe mạnh và sinh trưởng tốt cần phải bón thêm phân bổ sung dinh dưỡng định kì. Tùy vào tình trạng của đất và sức khỏe của cây mà bạn bón tăng giảm cho phù hợp.
Thời kì mới trồng: Bón cho cây mỗi năm khoảng 20kg phân hữu cơ và đạm Ure 0,5kg và thêm 1kg vôi bột.
Thời kì cây cho thu hoạch: Mỗi năm bạn bón tăng lượng phân hữu có lên 30kg và 1kg đạm Ure cùng với 1kg vôi bôt.
Phòng Trừ Sâu Bệnh Cho Cây Mắc Cọp: Nói chung cây mắc cọp là giống cây khỏe mạnh ít sâu bệnh. Chỉ cần làm sạch đất vườn và sau đó nhổ sạch cỏ dại thường xuyên là sẽ ngăn ngừa được các loại sâu bệnh hại cây. Ngoài ra nếu phát hiện một số loại sâu bệnh hại cây như bọ, rệp sâu đục quả, bệnh thối gốc, thán thư vv. Cần phát hiện sớm và phun một số chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật ngay.
Thu Hoạch và Bảo Quản: Cây mắc cọp thu hái sau khi trồng khoảng 17 tháng trở lên. Khi quả to và màu sắc chuyển sang màu nâu sáng. Nhớ thu hái vào buổi sáng sớm hoặc chiều tối. Nhẹ nhàng hái xuống từng đợt và bảo quản nơi thoáng má sẽ giúp cây giữ được chất lượng tốt nhất.
Từ đầu tháng 7, quất hồng bì đã vào mùa rầm rộ. Vị chua ngọt hơi the ...
Những quả lê vàng luôn thu hút mọi người bởi độ thơm ngon và giòn ngọt của ...
Ban hành kèm theo quyết định số 1251/QĐ-SNN, ngày 13/12/2012 của Sở Nông nghiệp và PTNT Lâm ...
Ban hành kèm theo quyết định số 1251/QĐ-SNN, ngày 13/12/2012 của Sở Nông nghiệp và PTNT Lâm ...
Lấy cành ghép vào mùa Xuân và Thu, cành 1 tuổi khoẻ, không sâu bệnh. Cắt sành ...
Cách ăn quả óc chó – Quả óc chó ăn như thế nào đúng cách nhất. Hạt ...
Quả óc chó có rất nhiều lợi ích đối với trái tim và hiệu quả hơn bất ...
Chiết cành là phương pháp thường được người làm vườn ưa chuộng nhất là dùng cách ...
Không giống như màu đỏ rực rỡ thường thấy, những chùm dâu vàng óng ả mang đến ...
Có hình dáng trông không khác gì so với loại lê xanh nhưng nổi bật hơn với ...
Me Thái hiện nay trở thành món ăn khoái khẩu của nhiều người mỗi khi đến vụ. ...
Cây Mâm xôi hay Phúc Bồn Tử là loại cây dường như chỉ quen thuộc với người ...
Không Chỉ nằm trong danh sách những loại hoa quả an toan và thơm ngon nhất thế ...
Bệnh cháy lá và chết ngọn là bệnh gây hại nghiêm trọng trên lá của cả cây ...
Nhàu là trái ít được mọi người biết tới nhưng công dụng của trái nhàu thì rất ...
Muốn có những vườn ươm cây ăn quả sinh trưởng khoẻ mạnh, năng suất, sản lượng cao, ...
Sâu đục trái đã xuất hiện và gây hại nặng nề trên nhiều vườn cây có múi ...
Do trong điều kiện vườn ươm cây con có rất nhiều đặc điểm thuận lợi cho sự ...
Việt quất - Loại cây nhập ngoại nổi tiếng giàu dinh dưỡng này hiện nay đã được ...
Thời gian gần đây trên thị trường xuất hiện giống cây sung mỹ có hình dáng đẹp ...
Có nhiều cách để nhân giống cây ăn quả, tùy theo loại cây mà chọn ra phương ...
Cây sung Mỹ là loại cây ưa khí hậu nóng khô, thích hợp với độ ẩm thấp ...
Cây mận, tùy theo phương ngữ vùng miền, miền Bắc và miền Nam Việt Nam, dùng để ...
TT - Nắng như xối lửa. Vậy mà khi nhìn thấy hai bên đường lủng lẳng những ...
Cây quất hồng bì là cây ăn quả mới độc đáo được trồng nhiều ở các tỉnh ...
Cây quất hồng bì cho quả mọng có màu vàng, hình cầu, có lông và nhiều hạt, ...
Lê rất tốt cho hệ miễn dịch của bạn, có chứa các chất chống oxy hóa. Ăn ...
Phúc bồn tử chứa chất oxalat, ăn nhiều sẽ có nguy cơ oxalat kết tinh thành sỏi. ...
Quả mâm xôi còn gọi là phúc bồn tử (raspberry), được ghi nhận trong sách dược thảo ...
Sơ ri là loại trái cây mùa hè có thể nói là loại quả giàu đường nhất ...
Áp dụng các biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp IPM cho cây dâu tây
Ban hành kèm theo quyết định số 1251/QĐ-SNN, ngày 13/12/2012 của Sở Nông nghiệp và PTNT Lâm ...
Chà là rất giàu vitamin và khoáng chất. Theo các chuyên gia, ăn một quả chà là ...
Quả dâu ta còn gọi là quả dâu tằm khi chín màu đỏ đậm hoặc tím ...
Quả Nhàu ăn với muối dễ tiêu, nhuận tràng, là thuốc điều kinh, trị băng huyết, bạch ...
Đông y cho rằng, rễ nhàu có tác dụng nhuận trường, lợi niệu, làm êm dịu thần ...
Mặc dù không được nhiều người chú ý bởi không hấp dẫn vị giác, nhưng trái chùm ...
Không chỉ là món ăn vặt khoái khẩu của nhiều người, trái me - me chua còn ...
Trong số những loại hoa quả khô, chà là được xem là món ăn nhẹ có giá ...
Theo kinh nghiệm dân gian, hầu hết các bộ phận của cây thị đều có vị thuốc ...
Sâu vẽ bùa có kích thước nhỏ bé, thân mảnh khảnh dài 2mm. Chân màu vàng nhạt ...
Bệnh có thể gây hại các bộ phận cây như lá, hoa quả, chồi và cành non. ...
Cách bảo quản quả dâu tây sau khi đã thu hoạch trên ruộng về
Cây trâm có tên khoa học là Syzygium cumini, là loại cây gỗ lớn, cao đến khoảng ...
Quả trám là một loại quả dùng làm thực phẩm và có tác dụng chữa bệnh tốt. ...
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng bệnh vàng lá ở cây có múi có thể do cây ...
Cây ăn trái cần nhiều dinh dưỡng để cây cho nhiều lá nhiều cành mới, từ đó ...
Quả sung rất giàu dinh dưỡng cho các chị em mang bầu- Quả Sung dồi dào lượng ...
Các nghiên cứu thành phần hoạt chất cho thấy trái vả rất tốt cho những người ăn ...
Cây nhàu được trồng phổ biến ở miền Nam nước ta. Trái của cây nhàu có rất ...
Vùng trồng bòn bon phải có nhiệt độ trung bình 27 độ C và chênh lệch ít ...
ạn muốn tự trồng dâu tây tại nhà nhưng chúng không ra trái? Vậy tại cách chăm ...
Dâu Hạ Châu là loại trái cây Việt Nam và là một đặc sản của Cần ...
Cây dẻ Trùng Khánh, Cao Bằng hay còn gọi là dẻ ván: thích hợp với đất ...
Táo mèo được trồng ở vùng núi phía bắc, gần đây táo mèo được biết đến với ...
Gần đây quả óc chó được mọi người khá ưa chuộng, bởi lợi ích của chúng. Quả ...
Cây hạt dẻ đỏ có hạt nhỏ nhưng ăn rất bùi và ngon nên được mọi người ...
Cây thanh trà dễ trồng, ít nhiễm sâu bệnh hại, chịu hạn rất tốt, các giống thanh ...
Cây dâu tây đòi hỏi dinh dưỡng nay đủ và cân đối. Ngoài NPK, cần quan tâm ...
Dâu tây thích hợp với khí hậu mát lạnh. Nhiệt độ phù hợp cho cây dâu từ ...
Các chuyên gia tại Trung tâm Y khoa Đại học Columbia - Mỹ mới đây cho biết, ...
Hạt giống cây nhàu có sức nảy mầm yếu nên sơ chế xong cần khẩn trương xử ...
Để cây ăn trái đạt năng suất cao, có chất lượng ngon thì phân bón là yếu ...
Phân bón cho cây ăn trái được sử dụng tuỳ theo đất, giống và tình trạng dinh ...
Bao trái cũng làm giảm quả rụng do bị sâu bệnh gây, giảm số lần phun thuốc ...
Giống gấc cho năng suất quả cao, nhiều hạt đã được trình diễn là giống gấc Diễn, ...
Cây mâm xôi trồng được quanh năm, tuy nhiên, thời điểm gieo trồng tốt nhất là cuối ...
Cây me nói chung được người dân ta trồng khắp nơi nhưng cho trái có vị chua ...
Sự thay đổi của khí hậu toàn cầu hiện nay gây ra tình trạng nước ngập thường ...
Xén và tỉa cành cây ăn trái là một việc làm cần thiết trong chăm ...
Lợi ích của cây Vả thể hiện qua giá trị dinh dưỡng từ trái Vả đem lại ...
Theo đông y thì quả vả có vị ngọt tính bình, có công năng làm mạnh dạ ...
Cây ăn trái trồng tại nhà khi đến giai đoạn cây đang ra trái non thì có ...
Cây gấc là loại cây trồng có sức chống chịu tuyệt vời, chưa thấy sâu bệnh hại, ...
Để bảo vệ vườn cây ăn trái, trước mùa mưa lũ, bà con nên đôn cao đất ...
Cây ăn trái lâu năm nếu chăm sóc theo cách truyền thống đều sinh trưởng mạnh và ...
Lê là một cây ăn quả đặc sản của vùng ôn đới nước ta, lê được trồng ...
Khi trồng, cuốc 1 hốc vừa bằng bầu cây ở chính giữa hố, mặt bầu đặt cao ...
Để hạn chế hiện tượng rụng hoa, quả non ta cần chú ý một số điểm sau đây
Cây dâu đòi hỏi ánh sáng dồi dào thì mới sinh trưởng mạnh, thiếu ánh sáng thường ...
Trám trắng là cây bản địa, đa mục đích, được nhân dân ta a chuộng. Là cây ...
Kinh nghiệm và kỹ thuật trồng gấc ở Đồng bằng Sông Cửu Long
Khi trồng cây cảnh, cây bóng mát, cây lâm nghiệp, cây ăn quả nhiều khi cần đào, ...
Cây bòn bon ghép 2 tuổi được trồng trong hố kích thước khoảng 60 x 60 x ...